Bài 29. Tổng kết về ngữ pháp

Chia sẻ bởi Huỳnh Phi Hạt | Ngày 08/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Tổng kết về ngữ pháp thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:


Tổ: Ngữ Văn
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Nhiên
Tiết 147 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
A. Từ loại:
? Trong h? th?ng t? l?ai c?a ti?ng vi?t, t? l?ai x?p th�nh m?y nhĩm? Dĩ l� nhĩm n�o?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Nối cột A với cột B để hình thành khái niệm đúng:

Tiết 147 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
c
a
b
A. Từ loại:
I. Danh từ, động từ, tính từ:
- Danh từ: Lần, lăng, làng.



- Tính từ: hay, đột ngột, phải, sung sướng.

- Từ nào đứng sau a là danh từ.
- Từ nào đứng sau b là động từ.
- Từ nào đứng sau c là tính từ.


Đọc: là hoạt động phát thành lời những điều đã được viết ra, theo đúng trình tự.
- Sung sướng: Ở trong trạng thái vui vẻ, thích thú, cảm thấy được thoả mãn về vật chất hoặc tinh thần.

(rất, hơi, quá) hay - (những,các,một)cái lăng- (rất, hơi, quá)đột ngột
(hay, đã, vừa) đọc - (hay,đã, vừa) phục dịch - (những,các,một)ông giáo
(những,các,một) lần-(những,các,một) làng - (rất, hơi, quá) phải
(hay, đã, vừa) nghĩ ngợi -(hay, đã, vừa)đập - (rất, hơi, quá) sung sướng



- Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập.

? Xác định yêu cầu của bài tập 1?
2. Bài tập 2:
Tiết 147 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
A. Từ loại:
1. Bài tập 1:
? Giải thích vì sao đọc là động từ? Sung sướng là tính từ?

? Em có nhận xét gì về kết hợp các từ ở từng cột?

I. Danh từ, động từ, tính từ:
Tìm danh t?, d?ng t?, tính t?
Kh? nang kết hợp của từ




Danh từ đứng sau: những, các, một
- Động từ đứng sau: hay, đã, vừa
- Tính từ đứng sau: rất, hơi, quá

1. Những năm ấy tôi đi giữa lòng Hà Nội.

2. Chị Vinh đã đi học rồi.

3. Trời hôm nay rất đẹp.

Tiết 147 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
I. Danh từ, động từ, tính từ:
A. Từ loại:
3. Bài tập 3:
4. Bài tập 4:
BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ
a. tròn: tính từ?động từ
b. lí tưởng: danh từ ?tính từ
c.băn khoăn: tính từ ?danh từ

? Qua bài tập này, em rút ra nhận xét gì?
1. Chuyển loại trong nội bộ thực từ:
- Động t?- danh từ: suy nghĩ, đắn đo
- Tính từ- danh từ: khó khăn, gian khổ
- Chuyển loại trong nội bộ danh từ: Danh từ chỉ sự vật?danh từ chỉ đơn vị: Người?người con trai; cái chén?một cái chén.
2. Chuyển loại thực từ và hư từ:
- Danh từ-kết từ: c?a, tr�n, du?i, trong, ngồi.
- Động từ- kết từ: cho, b?ng, d?�
- Danh từ- đại từ: ông, bà, cô cậu.

? Thế nào là hiện tượng chuyển loại của từ?
Khi nhận biết từ loại và phân biệt cần dựa vào tiêu chí nào?
a) Ý nghĩa khái quát của từ loại.
b)Khả năng kết hợp của từ.
c)� chức vụ cú pháp của từ.
d) cả a,b,c đều đúng.
Tiết 147 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
I. Danh từ, động từ, tính từ:
A. Từ loại:
5. Bài tập 5:
* Trong tiếng việt ta thường gặp một số trường hợp chuyển loại sau:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Hãy cho biết các từ in đậm thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ loại nào?
a. Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.
b. Nó rót một cốc nước đầy.
c. Những khó khăn trong công việc.
d. Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.
Tiết 147 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Hãy cho biết các từ in đậm thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ loại nào?
a. Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.
b. Nó rót một cốc nước đầy.
c. Những khó khăn trong công việc.
d. Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.
Tiết 147 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
ĐÁP ÁN:
1. động từ? danh từ
2. danh từ chỉ vật thể? danh từ chỉ đơn vị
3. tính từ ? danh từ
4. động từ? danh từ
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
a. Bài vừa học:
- Ơn l?i c�c ki?n th?c d� h?c v? danh t?, d?ng t?, tính t?.
- Ơn l?i c�c kh? nang k?t h?p c?a t?.
- Xem l?i c�c hi?n tu?ng chuy?n lo?i c?a t?.
- HO�n th�nh c�c b�i t?p (Sgk)
b. Bài sắp học: Tiết 148
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
- Ôn lại khái niệm về các từ loại khác, cho ví d?.
- Ơn l?i c�c c?u t?o chung c?a c�c c?m t?
- Xem và giải trước các bài tập (Sgk/132? 134)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Phi Hạt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)