Bài 29. Tổng kết về ngữ pháp
Chia sẻ bởi Lê Thị Hường |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Tổng kết về ngữ pháp thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng thầy cô
V? d? gi? tham l?p
bài 29- tiết 147
Tổng kết về ngữ pháp
"Tiếng Việt của ta rất đẹp bởi vì đời sống tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp.
Chính cái giàu đẹp đó đã làm nên cái chất, giá trị, bản sắc, tinh hoa của tiếng Việt, kết quả của cả một quá trình và biết bao công sức dồi mài."
Phạm Văn Đồng
I. Danh từ, động từ, tính từ.
Bài tập :1, 2, 3, 4 (SGK)
1. Trong số các từ in đậm ( Bài tập 1-SGK, trang 130) từ nào là danh từ, từ nào là động từ, từ nào là tính từ ?
2. Danh từ có thể kết hợp với những từ nào; động từ có thể kết hợp với những từ nào; tính từ có thể kết hợp với những từ nào sau đây :
a. Những, các, một, tất cả, mọi.
b. Hãy, đã, vừa, mới, sẽ.
c. Rất, hơi, quá.
3. Danh từ có thể đứng sau những từ nào, động từ có thể đứng sau những từ nào, tính từ có thể đứng sau những từ nào ?
Hãy trả lời các câu trên bằng cách điền vào bảng sau?
Bảng tổng kết về danh từ, động từ, tính từ
Hay, đột ngột, sung sướng, phải
Rất, hơi, quá .
Quá, lắm (hoặc một số từ ngữ khác)
đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập
Hãy, đã, vừa, mới, sẽ.
Rồi, chưa (một số động từ khác, từ chỉ đối tượng, hướng.)
Lần, lăng, làng
Những, cái, một, tất cả, mọi.
Này, ấy, nọ (hoặc một số từ ngữ khác)
1. Hãy tìm động từ trong các đoạn thơ sau
"Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa."
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
2. Tại sao trong bài thơ "Viếng lăng Bác" tên bài thơ tác giả viết "viếng" mà ngay câu thơ đầu tiên tác giả lại viết "Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác". Cách dùng từ như thế có dụng ý gì?
Bài tập nhanh: th?o lu?n (3`)
Bài tập 5 : (SGK trang 131)
Trong những đoạn trích sau đây, các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được từ dùng như từ thuộc từ loại nào ?
a, Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.
(Nguyễn Quang Sáng- Chiếc lược ngà)
b, Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lý tưởng chứ. (Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ SaPa)
Những băn khoăn ấy làm cho nhà hội hoạ không nhận xét được gì ở cô con gái ngồi trước mặt đằng kia.
(Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ SaPa)
II/ Các từ loại khác :
Hãy nối các đặc điểm sau cho phù hợp với các từ loại.(th?o lu?n (3`)
Là những từ luôn đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
Tình thái từ
Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
Trợ từ
Là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và biểu thị các sắc thái, tình cảm của người nói
Thán từ
Là những từ luôn đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
Lượng từ
Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
Chỉ từ
Là những từ chỉ số lượng và số thứ tự của sự vật.
Số từ
Là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.
Phó từ
Trò
chơi
Ô
chữ
Từ khoá
?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
TIẾT HỌC TẠM DỪNG, CHÚC THẦY CÔ CÙNG CÁC EM SỨC KHỎE.
Hãy xếp các từ in đậm trong những câu sau đây vào cột thích hợp (Theo bảng mẫu) ở dưới.
Bài tập 1 - SGK trang 132 :
a, Một lát sau, không chỉ có ba đứa mà cả một lũ trẻ ở tầng dưới lần lượt chạy lên. (Nguyễn Minh Châu - Bến quê)
b, Trong cuộc đời kháng chiến của tôi, tôi chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc chia tay, nhưng chưa bao giờ, tôi bị xúc động như lần ấy
(Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà)
c, Ngoài cửa sổ ấy bây giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt - cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. (Nguyễn Minh Châu - Bến quê)
d, Trời ơi, chỉ còn có năm phút . (Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ SAPA)
e, Quy anh ở đâu thế ? - Hoạ sỹ hỏi. (Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ SAPA)
g, Đã bao giờ Tuấn .sang bên kia chưa hả ? (Nguyễn Minh Châu - Bến quê)
h, Bố đang sai con làm cái việc gì lạ thế ? (Nguyễn Minh Châu - Bến quê)
Câu a và câu b
Chữa Bài tập 1 - SGK trang 132 :
a, Một lát sau, không có đứa mà một lũ trẻ tầng dưới lần lượt chạy lên. (Nguyễn Minh Châu - Bến quê)
b, Trong cuộc đời kháng chiến tôi, chứng kiến không biết cuộc chia tay, chưa ,tôi bị xúc động lần
(Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà)
Trợ từ
Số từ
Trợ từ
Quan hệ từ
Quan hệ từ
Đại từ
Quan hệ từ
Đại từ
Đại từ
Quan hệ từ
Chỉ từ
chỉ
ba
cả
ở
của
tôi
bao nhiêu
nhưng
bao giờ
như
ấy
c, Ngoài cửa sổ ấy bông hoa bằng lăng thưa thớt - cái giống hoa . khi nở, màu sắc nhợt nhạt. (Nguyễn Minh Châu - Bến quê)
d, còn có phút. (Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ SAPA)
Đại từ
Lượng từ
Phó từ
Trợ từ
Phó từ
Phó từ
Thán từ
Trợ từ
Số từ
bây giờ
những
đã
ngay
mới
đã
Trời ơi
, chỉ
năm
Câu c và câu d
Chữa Bài tập 1 - SGK trang 132 :
e, Quy anh ở đâu thế ? - Hoạ sỹ hỏi. (Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ SAPA)
g, Đã bao giờ Tuấn .sang bên kia chưa hả ? (Nguyễn Minh Châu - Bến quê)
Chỉ từ
Tình thái từ
Câu e và câu g
Chữa Bài tập 1 - SGK trang 132 :
h, Bố sai con làm cái việc gì lạ thế ? (Nguyễn Minh Châu - Bến quê)
Phó từ
đang
Câu h
Chữa Bài tập 1 - SGK trang 132 :
Bài 29- tiết 147: tổng kết về ngữ pháp
II. Các từ loại khác
Bài 29- tiết 147: tổng kết về ngữ pháp
II. Các từ loại khác
a) Chỉ : trợ từ ; ba: số từ ; cả: trợ từ ; ở: quan hệ từ.
b) Của: quan hệ từ ; tôi: đại từ ; bao nhiêu: đại từ ; nhưng: quan hệ từ ; từ bao giờ: đại từ ; như: quan hệ từ ; ấy : chỉ từ .
c) Bấy giờ: đại từ ; những: lượng từ ; đã: phó từ ; ngay: ; trợ từ ; mới: phó từ ; đã: phó từ.
d) Trời ơi: thán từ ; chỉ: trợ từ ; năm: số từ ;
e) Đâu: chỉ từ
g) Hả: tình thái từ
h) Đang: phó từ
Bài 29- Tiết 147: Tổng kết về ngữ pháp
II. Các từ loại khác
Trò
chơi
Ô
chữ
Từ khoá
?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Bài 29- Tiết 147 : Tổng kết về ngữ pháp
H : Khi muốn nhận biết và phân biệt từ loại Tiếng Việt ta cần dựa vào những tiêu chí nào?
ý nghĩa khái quát của từ.
Khả năng kết hợp của từ
Chức vụ cú pháp của từ
Phải đặt trong ngữ cảnh giao tiếp
Cả 4 tiêu chí trên
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm
giúp đỡ và đóng góp ý kiến của thầy cô giáo.
Cảm ơn sự nhiệt tình học tập của các em học sinh
Tôi xin trân trọng cảm ơn ./.
V? d? gi? tham l?p
bài 29- tiết 147
Tổng kết về ngữ pháp
"Tiếng Việt của ta rất đẹp bởi vì đời sống tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp.
Chính cái giàu đẹp đó đã làm nên cái chất, giá trị, bản sắc, tinh hoa của tiếng Việt, kết quả của cả một quá trình và biết bao công sức dồi mài."
Phạm Văn Đồng
I. Danh từ, động từ, tính từ.
Bài tập :1, 2, 3, 4 (SGK)
1. Trong số các từ in đậm ( Bài tập 1-SGK, trang 130) từ nào là danh từ, từ nào là động từ, từ nào là tính từ ?
2. Danh từ có thể kết hợp với những từ nào; động từ có thể kết hợp với những từ nào; tính từ có thể kết hợp với những từ nào sau đây :
a. Những, các, một, tất cả, mọi.
b. Hãy, đã, vừa, mới, sẽ.
c. Rất, hơi, quá.
3. Danh từ có thể đứng sau những từ nào, động từ có thể đứng sau những từ nào, tính từ có thể đứng sau những từ nào ?
Hãy trả lời các câu trên bằng cách điền vào bảng sau?
Bảng tổng kết về danh từ, động từ, tính từ
Hay, đột ngột, sung sướng, phải
Rất, hơi, quá .
Quá, lắm (hoặc một số từ ngữ khác)
đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập
Hãy, đã, vừa, mới, sẽ.
Rồi, chưa (một số động từ khác, từ chỉ đối tượng, hướng.)
Lần, lăng, làng
Những, cái, một, tất cả, mọi.
Này, ấy, nọ (hoặc một số từ ngữ khác)
1. Hãy tìm động từ trong các đoạn thơ sau
"Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa."
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
2. Tại sao trong bài thơ "Viếng lăng Bác" tên bài thơ tác giả viết "viếng" mà ngay câu thơ đầu tiên tác giả lại viết "Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác". Cách dùng từ như thế có dụng ý gì?
Bài tập nhanh: th?o lu?n (3`)
Bài tập 5 : (SGK trang 131)
Trong những đoạn trích sau đây, các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được từ dùng như từ thuộc từ loại nào ?
a, Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.
(Nguyễn Quang Sáng- Chiếc lược ngà)
b, Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lý tưởng chứ. (Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ SaPa)
Những băn khoăn ấy làm cho nhà hội hoạ không nhận xét được gì ở cô con gái ngồi trước mặt đằng kia.
(Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ SaPa)
II/ Các từ loại khác :
Hãy nối các đặc điểm sau cho phù hợp với các từ loại.(th?o lu?n (3`)
Là những từ luôn đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
Tình thái từ
Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
Trợ từ
Là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và biểu thị các sắc thái, tình cảm của người nói
Thán từ
Là những từ luôn đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
Lượng từ
Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
Chỉ từ
Là những từ chỉ số lượng và số thứ tự của sự vật.
Số từ
Là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.
Phó từ
Trò
chơi
Ô
chữ
Từ khoá
?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
TIẾT HỌC TẠM DỪNG, CHÚC THẦY CÔ CÙNG CÁC EM SỨC KHỎE.
Hãy xếp các từ in đậm trong những câu sau đây vào cột thích hợp (Theo bảng mẫu) ở dưới.
Bài tập 1 - SGK trang 132 :
a, Một lát sau, không chỉ có ba đứa mà cả một lũ trẻ ở tầng dưới lần lượt chạy lên. (Nguyễn Minh Châu - Bến quê)
b, Trong cuộc đời kháng chiến của tôi, tôi chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc chia tay, nhưng chưa bao giờ, tôi bị xúc động như lần ấy
(Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà)
c, Ngoài cửa sổ ấy bây giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt - cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. (Nguyễn Minh Châu - Bến quê)
d, Trời ơi, chỉ còn có năm phút . (Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ SAPA)
e, Quy anh ở đâu thế ? - Hoạ sỹ hỏi. (Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ SAPA)
g, Đã bao giờ Tuấn .sang bên kia chưa hả ? (Nguyễn Minh Châu - Bến quê)
h, Bố đang sai con làm cái việc gì lạ thế ? (Nguyễn Minh Châu - Bến quê)
Câu a và câu b
Chữa Bài tập 1 - SGK trang 132 :
a, Một lát sau, không có đứa mà một lũ trẻ tầng dưới lần lượt chạy lên. (Nguyễn Minh Châu - Bến quê)
b, Trong cuộc đời kháng chiến tôi, chứng kiến không biết cuộc chia tay, chưa ,tôi bị xúc động lần
(Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà)
Trợ từ
Số từ
Trợ từ
Quan hệ từ
Quan hệ từ
Đại từ
Quan hệ từ
Đại từ
Đại từ
Quan hệ từ
Chỉ từ
chỉ
ba
cả
ở
của
tôi
bao nhiêu
nhưng
bao giờ
như
ấy
c, Ngoài cửa sổ ấy bông hoa bằng lăng thưa thớt - cái giống hoa . khi nở, màu sắc nhợt nhạt. (Nguyễn Minh Châu - Bến quê)
d, còn có phút. (Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ SAPA)
Đại từ
Lượng từ
Phó từ
Trợ từ
Phó từ
Phó từ
Thán từ
Trợ từ
Số từ
bây giờ
những
đã
ngay
mới
đã
Trời ơi
, chỉ
năm
Câu c và câu d
Chữa Bài tập 1 - SGK trang 132 :
e, Quy anh ở đâu thế ? - Hoạ sỹ hỏi. (Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ SAPA)
g, Đã bao giờ Tuấn .sang bên kia chưa hả ? (Nguyễn Minh Châu - Bến quê)
Chỉ từ
Tình thái từ
Câu e và câu g
Chữa Bài tập 1 - SGK trang 132 :
h, Bố sai con làm cái việc gì lạ thế ? (Nguyễn Minh Châu - Bến quê)
Phó từ
đang
Câu h
Chữa Bài tập 1 - SGK trang 132 :
Bài 29- tiết 147: tổng kết về ngữ pháp
II. Các từ loại khác
Bài 29- tiết 147: tổng kết về ngữ pháp
II. Các từ loại khác
a) Chỉ : trợ từ ; ba: số từ ; cả: trợ từ ; ở: quan hệ từ.
b) Của: quan hệ từ ; tôi: đại từ ; bao nhiêu: đại từ ; nhưng: quan hệ từ ; từ bao giờ: đại từ ; như: quan hệ từ ; ấy : chỉ từ .
c) Bấy giờ: đại từ ; những: lượng từ ; đã: phó từ ; ngay: ; trợ từ ; mới: phó từ ; đã: phó từ.
d) Trời ơi: thán từ ; chỉ: trợ từ ; năm: số từ ;
e) Đâu: chỉ từ
g) Hả: tình thái từ
h) Đang: phó từ
Bài 29- Tiết 147: Tổng kết về ngữ pháp
II. Các từ loại khác
Trò
chơi
Ô
chữ
Từ khoá
?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Bài 29- Tiết 147 : Tổng kết về ngữ pháp
H : Khi muốn nhận biết và phân biệt từ loại Tiếng Việt ta cần dựa vào những tiêu chí nào?
ý nghĩa khái quát của từ.
Khả năng kết hợp của từ
Chức vụ cú pháp của từ
Phải đặt trong ngữ cảnh giao tiếp
Cả 4 tiêu chí trên
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm
giúp đỡ và đóng góp ý kiến của thầy cô giáo.
Cảm ơn sự nhiệt tình học tập của các em học sinh
Tôi xin trân trọng cảm ơn ./.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)