Bài 29. Tổng kết về ngữ pháp
Chia sẻ bởi Phạm Thị Ngọc Phương |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Tổng kết về ngữ pháp thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
A. TỪ LOẠI
S
S
S
Đ
A. TỪ LOẠI
Danh từ
Động từ
Tính từ
4) Số từ
5) Lượng từ
6) Chỉ từ
7) Phó từ
10) Trợ từ
11) Tình thái từ
12) Thán từ
8) Đại từ
9) Quan hệ từ
A. TỪ LOẠI
TỪ
TỪ LOẠI
- Xét về nguồn gốc :
- Xét về cấu tạo:
- Xét về phạm vi sử dụng:
- Xét về chức vụ cú pháp :
A. TỪ LOẠI
- Ý nghĩa khái quát của từ ngữ
- Phân loại
- Khả năng kết hợp của từ loại
- Chức vụ cú pháp thường gặp
- Nhận diện và sử dụng từ loại
A. TỪ LOẠI
A. TỪ LOẠI
Khi nhận biết và phân biệt từ loại cần dựa vào tiêu chí nào?
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
BÀI TẬP 1 tr 130
Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được.
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
b) Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào.
(Kim Lân, Làng)
c) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó.
(Kim Lân, Làng)
d) Đối với cháu, thật là đột ngột … .
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
e) – Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
(Nam Cao, Lão Hạc)
TÍNH TỪ
ĐỘNG TỪ
DANH TỪ
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
BÀI TẬP 1 tr 130
lần
lăng, làng
đọc
nghĩ ngợi
phục dịch, đập
hay
đột ngột
phải, sung sướng
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
BÀI TẬP 2 tr.131
đọc, nghĩ ngợi,
phục dịch, đập
lần, cái (lăng),
làng, ông (giáo)
hay, đột ngột,
phải, sung sướng
( DANH TỪ)
( ĐỘNG TỪ)
( TÍNH TỪ)
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
BÀI TẬP 3, 4 tr.131
- những, các, mọi,…
- “cái”
này, nọ, đó, kia, …
- hãy, đừng, chớ, …
- vẫn, cứ, còn, …
- đã, đang, sẽ, …
rất, hơi, khí, quá
lắm, quá
đi, nào, …
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
BÀI TẬP 5 tr.131
Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b) Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
c) Những băn khoăn ấy làm cho nhà hội họa không nhận xét được gì ở cô con gái ngồi trước mặt đằng kia.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
BÀI TẬP 5 tr.131
a) “tròn” : tính từ => động từ
b) “lí tưởng” : danh từ => tính từ
c) “băn khoăn” : tính từ => danh từ
HIỆN TƯỢNG CHUYỂN LOẠI CỦA TỪ
Chú ý:
Cần phân biệt hiện tượng chuyển
loại với hiện tượng đồng âm của từ.
Những từ tô màu ở câu sau là tính từ :
Sai
Sai
Sai
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
II . Các từ loại khác :
Hãy chỉ ra từ loại của các từ tô màu trong những câu sau đây:
Một lát sau không phải chỉ có ba đứa mà cả một lũ trẻ ở tầng dưới lần lượt chạy lên.
h) - Bố đang sai con làm cái gì lạ thế ?
g) - Đã bao giờ Tuấn … sang bên kia chưa hả?
e) - Quê anh ở đâu thế ? – Họa sĩ hỏi.
d) - Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
c) Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt - cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt.
b) Trong cuộc đời kháng chiến của tôi, tôi chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc chia tay, nhưng chưa bao giờ , tôi bị xúc động như lần ấy.
BÀI TẬP 1 tr 132
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
II . Các từ loại khác :
BÀI TẬP 1 tr 132
Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị số thứ tự, số từ đứng sau danh từ.
Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. Ví dụ: những, các, mọi, cả, mấy
Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Ví dụ: này, nọ, đó, kia, …
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, … được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả, … giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. Ví dụ : có, chính, đích, ngay
Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt. Ví dụ : a, ái, ô hay, này, ơi, vâng, dạ,…
Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. Ví dụ: à, ư, đi, nào, thay, sao, ạ, nhé, …
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
II . Các từ loại khác :
BÀI TẬP 1 tr 132
ba
năm
tôi
bao nhiêu
bao giờ
bấy giờ
những
ấy
đâu
đã
mới
đã
đang
ở
của
nhưng
như
chỉ
cả
ngay
chỉ
hả
trời ơi
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
II . Các từ loại khác :
“Tôi mặc một chiếc áo bằng tấm da dê, vạt áo dài tới khoảng lưng chừng hai bắp đùi, và một cái quần loe đến đầu gối cũng bằng da dê.”
HAI
BA
BỐN
NĂM
bằng
và
bằng
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
II . Các từ loại khác :
Dòng nào sau đây chứa lượng từ ?
A. một chiếc áo bằng da dê
B. một chiếc quần loe đến đầu gối cũng bằng da dê
C. lông dê thõng xuống mỗi bên đến giữa bắp chân
D. không có bít tất mà cũng chẳng có giày
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
II . Các từ loại khác :
BÀI TẬP 2 tr 133
Tìm những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn. Cho biết các từ ấy thuộc từ loại nào ?
Tình thái từ: à, ư, hả, hử, chứ, chăng, ….
- Đại từ : ai, gi, bao nhiêu, sao, ….
TẠO
CÂU
NGHI
VẤN
A. TỪ LOẠI
“ Tôi đội một chiếc mũ to tướng cao lêu đêu chẳng ra hình thù gì làm bằng da của một con dê”
CỤM TỪ
một
to tướng cao lêu đêu
S
S
S
Đ
A. TỪ LOẠI
Danh từ
Động từ
Tính từ
4) Số từ
5) Lượng từ
6) Chỉ từ
7) Phó từ
10) Trợ từ
11) Tình thái từ
12) Thán từ
8) Đại từ
9) Quan hệ từ
A. TỪ LOẠI
TỪ
TỪ LOẠI
- Xét về nguồn gốc :
- Xét về cấu tạo:
- Xét về phạm vi sử dụng:
- Xét về chức vụ cú pháp :
A. TỪ LOẠI
- Ý nghĩa khái quát của từ ngữ
- Phân loại
- Khả năng kết hợp của từ loại
- Chức vụ cú pháp thường gặp
- Nhận diện và sử dụng từ loại
A. TỪ LOẠI
A. TỪ LOẠI
Khi nhận biết và phân biệt từ loại cần dựa vào tiêu chí nào?
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
BÀI TẬP 1 tr 130
Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được.
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
b) Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào.
(Kim Lân, Làng)
c) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó.
(Kim Lân, Làng)
d) Đối với cháu, thật là đột ngột … .
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
e) – Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
(Nam Cao, Lão Hạc)
TÍNH TỪ
ĐỘNG TỪ
DANH TỪ
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
BÀI TẬP 1 tr 130
lần
lăng, làng
đọc
nghĩ ngợi
phục dịch, đập
hay
đột ngột
phải, sung sướng
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
BÀI TẬP 2 tr.131
đọc, nghĩ ngợi,
phục dịch, đập
lần, cái (lăng),
làng, ông (giáo)
hay, đột ngột,
phải, sung sướng
( DANH TỪ)
( ĐỘNG TỪ)
( TÍNH TỪ)
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
BÀI TẬP 3, 4 tr.131
- những, các, mọi,…
- “cái”
này, nọ, đó, kia, …
- hãy, đừng, chớ, …
- vẫn, cứ, còn, …
- đã, đang, sẽ, …
rất, hơi, khí, quá
lắm, quá
đi, nào, …
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
BÀI TẬP 5 tr.131
Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b) Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
c) Những băn khoăn ấy làm cho nhà hội họa không nhận xét được gì ở cô con gái ngồi trước mặt đằng kia.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
BÀI TẬP 5 tr.131
a) “tròn” : tính từ => động từ
b) “lí tưởng” : danh từ => tính từ
c) “băn khoăn” : tính từ => danh từ
HIỆN TƯỢNG CHUYỂN LOẠI CỦA TỪ
Chú ý:
Cần phân biệt hiện tượng chuyển
loại với hiện tượng đồng âm của từ.
Những từ tô màu ở câu sau là tính từ :
Sai
Sai
Sai
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
II . Các từ loại khác :
Hãy chỉ ra từ loại của các từ tô màu trong những câu sau đây:
Một lát sau không phải chỉ có ba đứa mà cả một lũ trẻ ở tầng dưới lần lượt chạy lên.
h) - Bố đang sai con làm cái gì lạ thế ?
g) - Đã bao giờ Tuấn … sang bên kia chưa hả?
e) - Quê anh ở đâu thế ? – Họa sĩ hỏi.
d) - Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
c) Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt - cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt.
b) Trong cuộc đời kháng chiến của tôi, tôi chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc chia tay, nhưng chưa bao giờ , tôi bị xúc động như lần ấy.
BÀI TẬP 1 tr 132
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
II . Các từ loại khác :
BÀI TẬP 1 tr 132
Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị số thứ tự, số từ đứng sau danh từ.
Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. Ví dụ: những, các, mọi, cả, mấy
Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Ví dụ: này, nọ, đó, kia, …
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, … được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả, … giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. Ví dụ : có, chính, đích, ngay
Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt. Ví dụ : a, ái, ô hay, này, ơi, vâng, dạ,…
Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. Ví dụ: à, ư, đi, nào, thay, sao, ạ, nhé, …
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
II . Các từ loại khác :
BÀI TẬP 1 tr 132
ba
năm
tôi
bao nhiêu
bao giờ
bấy giờ
những
ấy
đâu
đã
mới
đã
đang
ở
của
nhưng
như
chỉ
cả
ngay
chỉ
hả
trời ơi
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
II . Các từ loại khác :
“Tôi mặc một chiếc áo bằng tấm da dê, vạt áo dài tới khoảng lưng chừng hai bắp đùi, và một cái quần loe đến đầu gối cũng bằng da dê.”
HAI
BA
BỐN
NĂM
bằng
và
bằng
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
II . Các từ loại khác :
Dòng nào sau đây chứa lượng từ ?
A. một chiếc áo bằng da dê
B. một chiếc quần loe đến đầu gối cũng bằng da dê
C. lông dê thõng xuống mỗi bên đến giữa bắp chân
D. không có bít tất mà cũng chẳng có giày
A. TỪ LOẠI
I. Danh từ, động từ, tính từ :
II . Các từ loại khác :
BÀI TẬP 2 tr 133
Tìm những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn. Cho biết các từ ấy thuộc từ loại nào ?
Tình thái từ: à, ư, hả, hử, chứ, chăng, ….
- Đại từ : ai, gi, bao nhiêu, sao, ….
TẠO
CÂU
NGHI
VẤN
A. TỪ LOẠI
“ Tôi đội một chiếc mũ to tướng cao lêu đêu chẳng ra hình thù gì làm bằng da của một con dê”
CỤM TỪ
một
to tướng cao lêu đêu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Ngọc Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)