Bài 29. Tổng kết về ngữ pháp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiền |
Ngày 07/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Tổng kết về ngữ pháp thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Danh từ
Động từ
Tính từ
chỉ sự vật ( người, vật, hiện
tượng, khái niệm)
chỉ hoạt động, trạng thái của
sự vật.
chỉ đặc điểm, tính chất của sự
vật, hoạt động, trạng thái).
Bài 1: Trong số các từ in đậm màu đỏ sau, từ nào là danh từ,
từ nào là động từ, từ nào là tính từ?
a, Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà
bỏ xuống được.
b, Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào.
c, Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập
đá, làm phu hồ cho nó.
d, Đối với cháu, thật là đột ngột.
e, - Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là
sung sướng.
hay
đọc
nghĩ ngợi
đập
làng
phục dịch
lăng
đột ngột
phải
sung sướng
lần
Bài 2: Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước những từ thích hợp
với chúng trong ba cột bên dưới.
Cho biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc từ loại nào:
a, những, các, một
b, hãy, đã, vừa
c, rất, hơi, quá
/./ hay /./ cái (lăng) /./ đột ngột
/./ đọc /./ phục dịch /./ ông (giáo)
/./ lần /./ làng /./ phải
/./ nghĩ ngợi /./ đập /./ sung sướng
?những, các, một + lần, cái (lăng), làng, (ông giáo)
Hãy, đã, vừa + đọc, nghĩ ngợi, phục dịch. đập
Rất, hơi, quá + hay, đột ngột, phải, sung sướng
Bảng tổng kết về danh từ, động từ, tính từ
Hay, đột ngột, sung sướng, phải
Rất, hơi, quá , khá, cũng, cực kì.
Quá, lắm , cực kì, tuyệt.
đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập
Hãy, đã, vừa, mới, sẽ.
Rồi, chưa, xong.
Lần, lăng, làng
Những, cái, một, tất cả, mọi.
Này, ấy, nọ .
Từ chỉ số lượng:
Chỉ từ:
Phó từ:
Phó từ chỉ kết quả:
Phó từ chỉ mức độ:
Phó từ chỉ mức độ:
Từ chỉ phương hướng: lên, xuống.
Hoặc một số từ ngữ khác
Bài 5: Trong những đoạn trích sau, các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ loại nào?
a, Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.
b, Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.
c, Những băn khoăn ấy làm cho nhà hội hoạ không nhận xét được gì ở cô con gái ngồi trước mặt đằng kia.
?Tròn vốn là tính từ, ở đây được dùng như một động từ
?lí tưởng vốn là danh từ, ở đây được dùng như một tính từ
?băn khoăn vốn là tính từ, ở đây được dùng như một danh từ
?đây là hiện tượng chuyển hoá từ loại trong Tiếng việt
Bài tập bổ sung:
Bài 1: Xác định các danh từ, động từ, tính từ trong các trường hợp sau:
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng
những vật liệu mượn ở thực tại.
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
DT
DT
DT
DT
TT
TT
DT
TT
ĐT
DT
DT
ĐT
DT
ĐT
Bài 2:Các từ cốc, chậu trong hai trường hợp sau có phải là hiện tượng chuyển loại của từ hay không? vì sao?
Anh mua một cái cốc, tôi mua một các chậu.
b. Cốc nước này là nước lọc, chậu nước kia là
nước giếng.
? Cốc, chậu là danh từ chỉ sự vật.
? Cốc, chậu là danh từ chỉ đơn vị.
Động từ
Tính từ
chỉ sự vật ( người, vật, hiện
tượng, khái niệm)
chỉ hoạt động, trạng thái của
sự vật.
chỉ đặc điểm, tính chất của sự
vật, hoạt động, trạng thái).
Bài 1: Trong số các từ in đậm màu đỏ sau, từ nào là danh từ,
từ nào là động từ, từ nào là tính từ?
a, Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà
bỏ xuống được.
b, Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào.
c, Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập
đá, làm phu hồ cho nó.
d, Đối với cháu, thật là đột ngột.
e, - Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là
sung sướng.
hay
đọc
nghĩ ngợi
đập
làng
phục dịch
lăng
đột ngột
phải
sung sướng
lần
Bài 2: Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước những từ thích hợp
với chúng trong ba cột bên dưới.
Cho biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc từ loại nào:
a, những, các, một
b, hãy, đã, vừa
c, rất, hơi, quá
/./ hay /./ cái (lăng) /./ đột ngột
/./ đọc /./ phục dịch /./ ông (giáo)
/./ lần /./ làng /./ phải
/./ nghĩ ngợi /./ đập /./ sung sướng
?những, các, một + lần, cái (lăng), làng, (ông giáo)
Hãy, đã, vừa + đọc, nghĩ ngợi, phục dịch. đập
Rất, hơi, quá + hay, đột ngột, phải, sung sướng
Bảng tổng kết về danh từ, động từ, tính từ
Hay, đột ngột, sung sướng, phải
Rất, hơi, quá , khá, cũng, cực kì.
Quá, lắm , cực kì, tuyệt.
đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập
Hãy, đã, vừa, mới, sẽ.
Rồi, chưa, xong.
Lần, lăng, làng
Những, cái, một, tất cả, mọi.
Này, ấy, nọ .
Từ chỉ số lượng:
Chỉ từ:
Phó từ:
Phó từ chỉ kết quả:
Phó từ chỉ mức độ:
Phó từ chỉ mức độ:
Từ chỉ phương hướng: lên, xuống.
Hoặc một số từ ngữ khác
Bài 5: Trong những đoạn trích sau, các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ loại nào?
a, Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.
b, Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.
c, Những băn khoăn ấy làm cho nhà hội hoạ không nhận xét được gì ở cô con gái ngồi trước mặt đằng kia.
?Tròn vốn là tính từ, ở đây được dùng như một động từ
?lí tưởng vốn là danh từ, ở đây được dùng như một tính từ
?băn khoăn vốn là tính từ, ở đây được dùng như một danh từ
?đây là hiện tượng chuyển hoá từ loại trong Tiếng việt
Bài tập bổ sung:
Bài 1: Xác định các danh từ, động từ, tính từ trong các trường hợp sau:
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng
những vật liệu mượn ở thực tại.
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
DT
DT
DT
DT
TT
TT
DT
TT
ĐT
DT
DT
ĐT
DT
ĐT
Bài 2:Các từ cốc, chậu trong hai trường hợp sau có phải là hiện tượng chuyển loại của từ hay không? vì sao?
Anh mua một cái cốc, tôi mua một các chậu.
b. Cốc nước này là nước lọc, chậu nước kia là
nước giếng.
? Cốc, chậu là danh từ chỉ sự vật.
? Cốc, chậu là danh từ chỉ đơn vị.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)