Bài 29. Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Niềm |
Ngày 08/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô và các em !
Người thực hiện: Nguyễn Thị Niềm
Bài 29
(Tiết 146)
Văn bản
Rô-Bin-Xơn ngoài đảo hoang
(Trích: Rô-bin-xơn Cru-xô)
Đ.Điphô
I. Tác giả-tác phẩm
1. Tác giả
- Đen-ni-ơn Đi-phô (1660-1731).
- Nơi sinh: Luân Đôn, nước Anh.
- Từng kinh doanh nhiều lĩnh vực, đặt chân lên nhiều nước ở châu Âu, châu Phi.
- Là nhà văn danh tiếng của nước Anh thế kỷ XVIII.
2. Tác phẩm
a. Giới thiệu chung
- Nhan đề đầy đủ: Cuộc đời và những chuyện phiêu lưu kỳ thú của Rô-bin-xơn Cru-xô.
- Sáng tác năm 1719. Gồm 19 chương.
- Kể về những cuộc phiêu lưu, cuộc sống gian truân của Rô-bin-xơn nơi đảo hoang 28 năm, 2 tháng, 19 ngày sau đó trở về quê hương.
* Đoạn trích:
- Nhan đề do người biên soạn đọc.
- Thuộc chương 10 của tác phẩm.
- Kể chuyện khi Rô-bin-xơn đã một mình sống trên đảo hoang khoảng 15 năm trời.
- Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
b. Tóm tắt tác phẩm
II. Đọc-tìm hiểu chung
1. Đọc
Cách đọc: Giọng đọc trầm tĩnh, vui vui pha chút hóm hỉnh, tự giễu cợt.
2. Giải thích từ khó
- Đạn ghém: Đạn dùng cho súng săn, nổ to, sức sát thương lớn.
- Ma-rốc: Một nước ở Bắc Phi.
3. Bố cục
Chia 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến “ như dưới đây”. Cảm giác chung khi tự ngắm mình của Rô-bin-xơn.
Đoạn 2: Tiếp đến “khẩu súng của tôi”. Trang phục, trang bị của Rô-bin-xơn.
Đoạn 3: Còn lại. Diện mạo của Rô-bin-xơn.
III. Đọc-hiểu văn bản
1.Rô-bin-xơn tự cảm nhận về bức chân dung tự họa của mình.
Hình dung gặp đồng bào mình,làm cho họ:
Hoảng sợ
Cười sằng sặc
Tự mỉm cười tưởng tượng đang lang thang khắp miền với trang bị và áo quần kỳ quặc.
Giong kể dí dỏm, tự giễu mình. Bộ dạng kỳ lạ, ngộ nghĩnh.
2. Trang phục, trang bị của Rô-bin-xơn.
a. Trang phục
Trang phục:
. Mũ: To, cao lêu đêu có gắn mảnh da rủ xuống phía sau.
. Aó: Vạt dài lưng chừng hai bắp đùi.
. Quần: Loe đến đầu gối,lông thõng đến giữa bắp chân.
. Giày, ủng: Hình dáng kỳ cục.
Tất cả đều làm bằng da dê.
* Nghê thuật miêu tả đặc sắc.
* Giọng kể dí dỏm.
Bộ trang phục lôi thôi, kỳ cục như người cổ xưa . Đây là kết quả của sự lao động sáng tạo.
b. Trang bị
Trang bị:
. Thắt lưng: Hai bên lủng lẳng cưa, rìu.
. Vai: Lủng lẳng hai túi bằng da dê, khoác súng.
. Sau lưng: Đeo gùi.
. Trên đầu: Giương dù lớn bằng da dê, xấu xí.
* Nghệ thuật kể đan xen với miêu tả.
Em có suy nghĩ gì về trang phục, trang bị mà Rô-bin-xơn mang theo người. Qua đó ta thấy hiện lên điều gì ở con người này?
- Trang phục, trang bị hết sức cầu kỳ, độc đáo đặc biệt.
- Nó là kết quả của lao động sáng tạo, của nghị lực và tinh thần vượt lên hoàn cảnh để sống một cách tương đối thoải mãi trong điều kiện có thể của mình.
Rô-bin-xơn là con người giàu trí tưởng tượng, có nghị lực phi thường, có tinh thần vượt lên trên hoàn cảnh của mình.
3. Diện mạo của Rô-bin-xơn.
Diện mạo của Rô-bin-xơn được hiện lên qua những chi tiết nào?. Nêu nhận xét của mình về nghệ thuật kể truyện của tác giả?
Diện mạo:
. Màu da: Không đến nỗi đen cháy.
. Hàng ria: Tỉa kiểu Hồi giáo, dài đến mức kỳ quái.
Cách kể truyện: Dí dỏm, khôi hài, giọng kể nghiêm trang, trân trọng.
Từ những chi tiết đó cho ta hiểu thêm được gì ở nhân vật này?
Anh vẫn chưa đánh mất ý trí, hi vọng sống để trở về.
Hình ảnh minh họa cuộc sống của Rô-bin-xơn trên đảo hoang.
4. Đằng sau bức chân dung
Thảo luận
Thông qua bức chân dung tự họa, giọng kể của tác giả. Cho ta thấy được cuộc sống trên đảo của Rô-bin-xơn như thế nào?. Từ đó cho ta hiểu biết gì về nhân vật này?
* Khí hậu khắc nghiệt, vật chất thiếu thốn, cuộc sống của Rô-bin-xơn đầy gian nan, thử thách.
* Rô-bin-xơn là một con người có:
- Tinh thần dũng cảm, nghị lực phi thường.
- Tinh thần lạc quan, ý chí sống mãnh liệt.
- Lao động sáng tạo, cải biến hoàn cảnh.
- Có sức mạnh và khả năng lao động chiến thắng thiên nhiên.
Bằng nghị lực phi thường Rô-bin-xơn luôn chủ động vượt lên chống chọi lại những khó khăn của cuộc sống.
Nếu em bị lạc trên một hòn đảo hoang không có người ở em sẽ làm gì?. Vì sao?
III. Đọc hiểu ý nghĩa văn bản
1. Nghệ thuật
-Kể truyện kết hợp giữa miêu tả với biểu cảm.
- Ngôi kể thứ nhất chân thực.
- Giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, khôi hài.
2. Nội dung
- Vẽ được chân dung kỳ dị của vị chúa đảo.
- Gợi hiện thực cuộc sống khó khăn, gian khổ.
- Bộc lộ được sự lạc quan của Rô-bin-xơn.
IV. Luyện tập
Có ý kiến cho rằng: “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” là bài ca tình yêu cuộc sống. Em có suy nghĩ gì về ý kiến trên?. Qua bài học này em đã rút ra được điều gì cho bản thân?
Hướng dẫn học bài tại nhà
- Ôn lại kiến thức về tác phẩm.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Bố của Xi-Mông (Gi-đơ-Mô-pa-xăng).
- Sưu tầm tranh ảnh về nhân vật Rô-bin-xơn.
Tiết học kết thúc
Xin chân thành cảm ơn
Người thực hiện: Nguyễn Thị Niềm
Người thực hiện: Nguyễn Thị Niềm
Bài 29
(Tiết 146)
Văn bản
Rô-Bin-Xơn ngoài đảo hoang
(Trích: Rô-bin-xơn Cru-xô)
Đ.Điphô
I. Tác giả-tác phẩm
1. Tác giả
- Đen-ni-ơn Đi-phô (1660-1731).
- Nơi sinh: Luân Đôn, nước Anh.
- Từng kinh doanh nhiều lĩnh vực, đặt chân lên nhiều nước ở châu Âu, châu Phi.
- Là nhà văn danh tiếng của nước Anh thế kỷ XVIII.
2. Tác phẩm
a. Giới thiệu chung
- Nhan đề đầy đủ: Cuộc đời và những chuyện phiêu lưu kỳ thú của Rô-bin-xơn Cru-xô.
- Sáng tác năm 1719. Gồm 19 chương.
- Kể về những cuộc phiêu lưu, cuộc sống gian truân của Rô-bin-xơn nơi đảo hoang 28 năm, 2 tháng, 19 ngày sau đó trở về quê hương.
* Đoạn trích:
- Nhan đề do người biên soạn đọc.
- Thuộc chương 10 của tác phẩm.
- Kể chuyện khi Rô-bin-xơn đã một mình sống trên đảo hoang khoảng 15 năm trời.
- Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
b. Tóm tắt tác phẩm
II. Đọc-tìm hiểu chung
1. Đọc
Cách đọc: Giọng đọc trầm tĩnh, vui vui pha chút hóm hỉnh, tự giễu cợt.
2. Giải thích từ khó
- Đạn ghém: Đạn dùng cho súng săn, nổ to, sức sát thương lớn.
- Ma-rốc: Một nước ở Bắc Phi.
3. Bố cục
Chia 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến “ như dưới đây”. Cảm giác chung khi tự ngắm mình của Rô-bin-xơn.
Đoạn 2: Tiếp đến “khẩu súng của tôi”. Trang phục, trang bị của Rô-bin-xơn.
Đoạn 3: Còn lại. Diện mạo của Rô-bin-xơn.
III. Đọc-hiểu văn bản
1.Rô-bin-xơn tự cảm nhận về bức chân dung tự họa của mình.
Hình dung gặp đồng bào mình,làm cho họ:
Hoảng sợ
Cười sằng sặc
Tự mỉm cười tưởng tượng đang lang thang khắp miền với trang bị và áo quần kỳ quặc.
Giong kể dí dỏm, tự giễu mình. Bộ dạng kỳ lạ, ngộ nghĩnh.
2. Trang phục, trang bị của Rô-bin-xơn.
a. Trang phục
Trang phục:
. Mũ: To, cao lêu đêu có gắn mảnh da rủ xuống phía sau.
. Aó: Vạt dài lưng chừng hai bắp đùi.
. Quần: Loe đến đầu gối,lông thõng đến giữa bắp chân.
. Giày, ủng: Hình dáng kỳ cục.
Tất cả đều làm bằng da dê.
* Nghê thuật miêu tả đặc sắc.
* Giọng kể dí dỏm.
Bộ trang phục lôi thôi, kỳ cục như người cổ xưa . Đây là kết quả của sự lao động sáng tạo.
b. Trang bị
Trang bị:
. Thắt lưng: Hai bên lủng lẳng cưa, rìu.
. Vai: Lủng lẳng hai túi bằng da dê, khoác súng.
. Sau lưng: Đeo gùi.
. Trên đầu: Giương dù lớn bằng da dê, xấu xí.
* Nghệ thuật kể đan xen với miêu tả.
Em có suy nghĩ gì về trang phục, trang bị mà Rô-bin-xơn mang theo người. Qua đó ta thấy hiện lên điều gì ở con người này?
- Trang phục, trang bị hết sức cầu kỳ, độc đáo đặc biệt.
- Nó là kết quả của lao động sáng tạo, của nghị lực và tinh thần vượt lên hoàn cảnh để sống một cách tương đối thoải mãi trong điều kiện có thể của mình.
Rô-bin-xơn là con người giàu trí tưởng tượng, có nghị lực phi thường, có tinh thần vượt lên trên hoàn cảnh của mình.
3. Diện mạo của Rô-bin-xơn.
Diện mạo của Rô-bin-xơn được hiện lên qua những chi tiết nào?. Nêu nhận xét của mình về nghệ thuật kể truyện của tác giả?
Diện mạo:
. Màu da: Không đến nỗi đen cháy.
. Hàng ria: Tỉa kiểu Hồi giáo, dài đến mức kỳ quái.
Cách kể truyện: Dí dỏm, khôi hài, giọng kể nghiêm trang, trân trọng.
Từ những chi tiết đó cho ta hiểu thêm được gì ở nhân vật này?
Anh vẫn chưa đánh mất ý trí, hi vọng sống để trở về.
Hình ảnh minh họa cuộc sống của Rô-bin-xơn trên đảo hoang.
4. Đằng sau bức chân dung
Thảo luận
Thông qua bức chân dung tự họa, giọng kể của tác giả. Cho ta thấy được cuộc sống trên đảo của Rô-bin-xơn như thế nào?. Từ đó cho ta hiểu biết gì về nhân vật này?
* Khí hậu khắc nghiệt, vật chất thiếu thốn, cuộc sống của Rô-bin-xơn đầy gian nan, thử thách.
* Rô-bin-xơn là một con người có:
- Tinh thần dũng cảm, nghị lực phi thường.
- Tinh thần lạc quan, ý chí sống mãnh liệt.
- Lao động sáng tạo, cải biến hoàn cảnh.
- Có sức mạnh và khả năng lao động chiến thắng thiên nhiên.
Bằng nghị lực phi thường Rô-bin-xơn luôn chủ động vượt lên chống chọi lại những khó khăn của cuộc sống.
Nếu em bị lạc trên một hòn đảo hoang không có người ở em sẽ làm gì?. Vì sao?
III. Đọc hiểu ý nghĩa văn bản
1. Nghệ thuật
-Kể truyện kết hợp giữa miêu tả với biểu cảm.
- Ngôi kể thứ nhất chân thực.
- Giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, khôi hài.
2. Nội dung
- Vẽ được chân dung kỳ dị của vị chúa đảo.
- Gợi hiện thực cuộc sống khó khăn, gian khổ.
- Bộc lộ được sự lạc quan của Rô-bin-xơn.
IV. Luyện tập
Có ý kiến cho rằng: “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” là bài ca tình yêu cuộc sống. Em có suy nghĩ gì về ý kiến trên?. Qua bài học này em đã rút ra được điều gì cho bản thân?
Hướng dẫn học bài tại nhà
- Ôn lại kiến thức về tác phẩm.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Bố của Xi-Mông (Gi-đơ-Mô-pa-xăng).
- Sưu tầm tranh ảnh về nhân vật Rô-bin-xơn.
Tiết học kết thúc
Xin chân thành cảm ơn
Người thực hiện: Nguyễn Thị Niềm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Niềm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)