Bài 29. Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
Chia sẻ bởi Nguyễn Mậu Hùng Kiệt |
Ngày 08/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
Đông Phú, ngày 09 tháng 4 năm 2009
Giáo viên: Âu Thị Nhân
Học sinh: Lớp 9
Trường THCS Đông Phú
Kiểm tra bài cũ
Tiết 146
RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG
Đe-ni-ơn Đi-phô
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1.Tác giả:
Đe-ni-ơn Đi-phô (1660-1731)
Thủ đô Luân Đôn
-Kinh doanh nhiều lĩnh vực
-Đặt chân lên nhiều nước ở châu Âu, châu Phi
-Nhà văn danh tiếng nước Anh, thế kỉ XVIII
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm
2. Tác phẩm:
*Cuộc đời và những chuyện phiêu lưu kì thú của Rô-bin-xơn Cru-xô
-Sáng tác năm 1719, từ câu chuyện có thật về thuỷ thủ Xen-kiếc.
-Tiểu thuyết phiêu lưu, viết dưới hình thức tự thuật, 18 chương.
-Kể về cuộc phiêu lưu của Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang, sau 28 năm 2 tháng 19 ngày mới trở về quê.
II/ Đọc – hiểu văn bản:
1. Các đường nét bức chân dung tự hoạ:
a. Rô-bin-xơn tự cảm nhận về bức chân dung của mình:
-Họ hoảng sợ
-Phá lên cười sằng sặc
*Hình dáng kì lạ, quái đản, tức cười.
Giọng văn hài hước, dí dỏm.
b. Trang phục của Rô-bin-xơn:
-Mũ: to tướng, cao lêu đêu
-Áo: dài tới khoảng lưng chừng hai bắp đùi
-Quần: loe đến đầu gối
-Giày, ủng: hình dáng kì cục
Bằng da dê
Trang phục kì cục như người cổ xưa – kết quả của sự lao động sáng tạo.
Tả từ trên xuống dưới, tỉ mỉ về hình dáng, chất liệu, công dụng. Giọng văn dí dỏm.
c. Trang bị của Rô-bin-xơn:
-Thắt lưng bằng da dê, hai bên lủng lẳng cưa, rìu.
-Quàng qua vai: lủng lẳng hai túi bằng da dê, khoác súng.
-Sau lưng: đeo gùi.
-Trên đầu: chiếc dù lớn bằng da dê, xấu xí.
Vật dụng cồng kềnh, lỉnh kỉnh trông thật kì quái.
Kể đan xen tả.
d. Diện mạo của Rô-bin-xơn:
-Nước da: đen (không đến nỗi đen cháy).
-Ria mép: vừa dài vừa to (tỉa theo kiểu Hồi giáo, dài đến mức có thể treo mũ).
Diện mạo kì dị, khác thường.
Giọng kể hài hước, dí dỏm.
2. Đằng sau bức chân dung tự hoạ:
2. Đằng sau bức chân dung tự hoạ:
a. Cuộc sống:
-Thời tiết, khí hậu khắc nghiệt.
-Trang phục thiếu thốn.
-Lao động sáng tạo, cải biến hoàn cảnh bằng công cụ lao động ít ỏi.
b. Tinh thần:
-Dũng cảm, nghị lực phi thường.
-Khát vọng sống.
-Lạc quan.
Cuộc sống đầy gian nan, thử thách nhưng bằng nghị lực phi thường Rô-bin-xơn đã vượt lên; không để thiên nhiên khuất phục mà đã khuất phục được thiên nhiên, tạo lập được cuộc sống ở ngoài đảo hoang.
III/ Tổng kết:
Nghệ thuật:
-Kể kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
-Trần thuật theo ngôi thứ nhất, chân thực.
-Giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, khôi hài.
Nội dung:
Vẽ được bức chân dung kì dị của “vị chúa đảo”.
Gợi hiện thực cuộc sống khó khăn, gian khổ.
Bộc lộ sự lạc quan của Rô-bin-xơn.
IV/ Luyện tập
Trò chơi ô chữ
Từ khoá
1
2
3
4
5
6
7
8
Slide 16a
b
c
dSlide 19
e
g
h
i
5. Phần nhắc đến sau cùng khi mô tả Rô-bin-xơn trong đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”
Slide 15*
1. Tên một bài thơ viết về tình mẹ con trong chương trình Ngữ văn 9.
Slide 15*
2. Một âm thanh được nhà thơ Bằng Việt nhắc đến trong bài “Bếp lửa”.
*
3. Tác giả truyện ngắn “Làng”.
Slide 15*
4. Bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Duy.
*
5. Phần tự hoạ sau cùng của Rô-bin-xơn trong đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”
*
6. Tên đứa con thứ hai của nhân vật chính trong truyện “Bến quê”.
*
7. Rô-bin-xơn Cru-xô là tác phẩm văn học của nước này.
*
8. Nhà thơ Việt Nam được công nhận là danh nhân văn hoá thế giới.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
Đông Phú, ngày 09 tháng 4 năm 2009
Giáo viên: Âu Thị Nhân
Học sinh: Lớp 9
Trường THCS Đông Phú
Kiểm tra bài cũ
Tiết 146
RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG
Đe-ni-ơn Đi-phô
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1.Tác giả:
Đe-ni-ơn Đi-phô (1660-1731)
Thủ đô Luân Đôn
-Kinh doanh nhiều lĩnh vực
-Đặt chân lên nhiều nước ở châu Âu, châu Phi
-Nhà văn danh tiếng nước Anh, thế kỉ XVIII
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm
2. Tác phẩm:
*Cuộc đời và những chuyện phiêu lưu kì thú của Rô-bin-xơn Cru-xô
-Sáng tác năm 1719, từ câu chuyện có thật về thuỷ thủ Xen-kiếc.
-Tiểu thuyết phiêu lưu, viết dưới hình thức tự thuật, 18 chương.
-Kể về cuộc phiêu lưu của Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang, sau 28 năm 2 tháng 19 ngày mới trở về quê.
II/ Đọc – hiểu văn bản:
1. Các đường nét bức chân dung tự hoạ:
a. Rô-bin-xơn tự cảm nhận về bức chân dung của mình:
-Họ hoảng sợ
-Phá lên cười sằng sặc
*Hình dáng kì lạ, quái đản, tức cười.
Giọng văn hài hước, dí dỏm.
b. Trang phục của Rô-bin-xơn:
-Mũ: to tướng, cao lêu đêu
-Áo: dài tới khoảng lưng chừng hai bắp đùi
-Quần: loe đến đầu gối
-Giày, ủng: hình dáng kì cục
Bằng da dê
Trang phục kì cục như người cổ xưa – kết quả của sự lao động sáng tạo.
Tả từ trên xuống dưới, tỉ mỉ về hình dáng, chất liệu, công dụng. Giọng văn dí dỏm.
c. Trang bị của Rô-bin-xơn:
-Thắt lưng bằng da dê, hai bên lủng lẳng cưa, rìu.
-Quàng qua vai: lủng lẳng hai túi bằng da dê, khoác súng.
-Sau lưng: đeo gùi.
-Trên đầu: chiếc dù lớn bằng da dê, xấu xí.
Vật dụng cồng kềnh, lỉnh kỉnh trông thật kì quái.
Kể đan xen tả.
d. Diện mạo của Rô-bin-xơn:
-Nước da: đen (không đến nỗi đen cháy).
-Ria mép: vừa dài vừa to (tỉa theo kiểu Hồi giáo, dài đến mức có thể treo mũ).
Diện mạo kì dị, khác thường.
Giọng kể hài hước, dí dỏm.
2. Đằng sau bức chân dung tự hoạ:
2. Đằng sau bức chân dung tự hoạ:
a. Cuộc sống:
-Thời tiết, khí hậu khắc nghiệt.
-Trang phục thiếu thốn.
-Lao động sáng tạo, cải biến hoàn cảnh bằng công cụ lao động ít ỏi.
b. Tinh thần:
-Dũng cảm, nghị lực phi thường.
-Khát vọng sống.
-Lạc quan.
Cuộc sống đầy gian nan, thử thách nhưng bằng nghị lực phi thường Rô-bin-xơn đã vượt lên; không để thiên nhiên khuất phục mà đã khuất phục được thiên nhiên, tạo lập được cuộc sống ở ngoài đảo hoang.
III/ Tổng kết:
Nghệ thuật:
-Kể kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
-Trần thuật theo ngôi thứ nhất, chân thực.
-Giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, khôi hài.
Nội dung:
Vẽ được bức chân dung kì dị của “vị chúa đảo”.
Gợi hiện thực cuộc sống khó khăn, gian khổ.
Bộc lộ sự lạc quan của Rô-bin-xơn.
IV/ Luyện tập
Trò chơi ô chữ
Từ khoá
1
2
3
4
5
6
7
8
Slide 16a
b
c
dSlide 19
e
g
h
i
5. Phần nhắc đến sau cùng khi mô tả Rô-bin-xơn trong đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”
Slide 15*
1. Tên một bài thơ viết về tình mẹ con trong chương trình Ngữ văn 9.
Slide 15*
2. Một âm thanh được nhà thơ Bằng Việt nhắc đến trong bài “Bếp lửa”.
*
3. Tác giả truyện ngắn “Làng”.
Slide 15*
4. Bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Duy.
*
5. Phần tự hoạ sau cùng của Rô-bin-xơn trong đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”
*
6. Tên đứa con thứ hai của nhân vật chính trong truyện “Bến quê”.
*
7. Rô-bin-xơn Cru-xô là tác phẩm văn học của nước này.
*
8. Nhà thơ Việt Nam được công nhận là danh nhân văn hoá thế giới.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mậu Hùng Kiệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)