Bài 29. Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang

Chia sẻ bởi Liêu Văn Hòa | Ngày 08/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:







NGỮ VĂN LỚP 9
GV: NGUYỄN THU HUYỀN
Tiết 146 Văn bản
(Trích: Rô-bin-xơn Cru-xô , Đe-ni-ơn Đi-phô)
Rô - bin - xơn ngoài đảo hoang
Kiểm tra bài cũ
Nội dung chính của truyện “Những ngôi sao xa xôi” của nhà văn Lê Minh Khuê?
A. Cuộc sống gian khổ ở Trường Sơn trong những ngày chống Mỹ
B. Vẻ đẹp của những người chiến sĩ lái xe Trường Sơn.
C. Vẻ đẹp của những cô gái thanh niên xung phong ở Trường sơn.
D. Vẻ đẹp của ngững người lính công binh trên con đường Trường Sơn.
C
Tiết 146 Văn bản
(Trích: Rô-bin-xơn Cru-xô , Đe-ni-ơn Đi-phô)
Rô - bin - xơn ngoài đảo hoang
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
Đe-ni-ơn Đi-phô
Đe-ni-ơn Đi phô (1660 - 1731)
Là nhà văn lớn của nước Anh ở TK 18.
- Ông đến với tiểu thuyết khá muộn, khi đã gần 60 tuổi.
2. Tác phẩm
Tiết 146 Văn bản
(Trích: Rô-bin-xơn Cru-xô , Đe-ni-ơn Đi-phô)
Rô - bin - xơn ngoài đảo hoang
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Đe-ni-ơn Đi phô (1660 - 1731)
Là nhà văn lớn của nước Anh ở TK 18.
- Ông đến với tiểu thuyết khá muộn, khi đã gần 60 tuổi.
2. Tác phẩm
Nhan đề đầy đủ: Rô-bin-xơn Cru-xô.
Sáng tác năm 1719. Dựa vào câu chuyện có thật của chàng thủy thủ Xen-Kiếc.
Gồm 18 chương, là tiểu thuyết viết dưới dạng tự thuật, kể theo ngôi thứ nhất.
Kể về cuộc sống gian truân của Rô-bin-xơn nơi đảo hoang 28 năm 2 tháng 19 ngày sau đó trở về quê hương.
Tiết 146 Văn bản
(Trích: Rô-bin-xơn Cru-xô , Đe-ni-ơn Đi-phô )
Rô - bin - xơn ngoài đảo hoang
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
Đe-ni-ơn Đi phô (1660 - 1731)
Là nhà văn lớn của nước Anh ở TK 18.
- Ông đến với tiểu thuyết khá muộn, khi đã gần 60 tuổi.
2. Tác phẩm
- Vị trí: Đoạn trích kể chuyện khi Rô-bin-xơn một mình sống nơi đảo hoang khoảng 15 năm trời.
- Bố cục:
+ Phần 1 : Rô-bin-xơn tự cảm nhận về bức chân dung của mình.
+ Phần 2 : Trang phục và trang bị của Rô-bin-xơn.
+ Phần 3: Diện mạo của vị chúa đảo.
Tiết 146 Văn bản
(Trích: Rô-bin-xơn Cru-xô , Đe-ni-ơn Đi-phô)
Rô - bin - xơn ngoài đảo hoang
I. Tìm hiểu chung
a. Rô-bin-xơn tự cảm nhận về chân dung của mình.
II. Đọc - hiểu văn bản:
- Hình dung đồng bào gặp mình:
+ Hoảng sợ.
+ Cười sằng sặc.
=> Tạo ấn tượng, kích thích sự tò mò của bạn đọc.
- Giọng kể dí dỏm, hài hước, tự giễu mình.
A. NỘI DUNG:
1. Bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn
Tiết 146 Văn bản
(Trích: Rô-bin-xơn Cru-xô , Đe-ni-ơn Đi-phô)
Rô - bin - xơn ngoài đảo hoang
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
Đe-ni-ơn Đi phô (1660 - 1731)
2. Tác phẩm
a. Rô-bin-xơn tự cảm nhận về chân dung của mình.
II. Đọc - hiểu văn bản:
A. NỘI DUNG:
- Hình dung đồng bào gặp mình:
+ Hoảng sợ.
+ Cười sằng sặc.
=> Tạo ấn tượng, kích thích sự tò mò của bạn đọc.
- Giọng kể dí dỏm, hài hước, tự giễu mình.
b. Trang phục và trang bị của Rô-bin-xơn.
*. Trang phục.
- Kể bằng cách miêu tả từ trên xuống dưới, tả tỉ mỉ về hình dáng, chất liệu, công dụng.
- Mũ : to, cao, làm bằng da dê, che nắng mưa.
- Aó : bằng da dê,vạt dài từ lưng đến bắp đùi.
- Quần : loe đến gần đầu gối, bằng da dê.
- Giày ủng : hình dáng kì cục.
1. Bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn
Tiết 146 Văn bản
(Trích: Rô-bin-xơn Cru-xô , Đe-ni-ơn Đi-phô)
Rô - bin - xơn ngoài đảo hoang
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
Đe-ni-ơn Đi phô (1660 - 1731)
2. Tác phẩm
a. Rô-bin-xơn tự cảm nhận về chân dung của mình.
II. Đọc - hiểu văn bản:
- Hình dung đồng bào gặp mình:
+ Hoảng sợ.
+ Cười sằng sặc.
=> Tạo ấn tượng, kích thích sự tò mò của bạn đọc.
- Giọng kể dí dỏm, hài hước, tự giễu mình.
b. Trang phục và trang bị của Rô-bin-xơn.
*. Trang phục.
- Kể bằng cách miêu tả từ trên xuống dưới, tả tỉ mỉ về hình dáng, chất liệu, công dụng.
- Thắt lưng: rộng bản bằng da dê có dây buộc thay khoá
- Dụng cụ : rìu con, cưa nhỏ,túi đạn, túi thuốc súng, gùi, súng.
- Chiếc dù lớn bằng da dê trên đầu
*. Trang bị
-> Trang bị nhiều thứ lỉnh kỉnh
=>Tự làm ra - Độc đáo và đặc biệt, tiện dụng - kết quả lao động sáng tạo và nghị lực  Mục đích để tồn tại .
A. NỘI DUNG:
1. Bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn
Tiết 146 Văn bản
(Trích: Rô-bin-xơn Cru-xô , Đe-ni-ơn Đi-phô)
Rô - bin - xơn ngoài đảo hoang
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
Đe-ni-ơn Đi phô (1660 - 1731)
2. Tác phẩm
a. Rô-bin-xơn tự cảm nhận về chân dung của mình.
II. Đọc - hiểu văn bản:
- Hình dung đồng bào gặp mình:
+ Hoảng sợ.
+ Cười sằng sặc.
=> Tạo ấn tượng, kích thích sự tò mò của bạn đọc.
- Giọng kể dí dỏm, hài hước, tự giễu mình.
b. Trang phục và trang bị của Rô-bin-xơn.
*. Trang phục.
- Kể bằng cách miêu tả từ trên xuống dưới, tả tỉ mỉ về hình dáng, chất liệu, công dụng.
*. Trang bị
-> Trang bị nhiều thứ lỉnh kỉnh
=>Tự làm ra - Độc đáo và đặc biệt, tiện dụng - kết quả lao động sáng tạo và nghị lực  Mục đích để tồn tại .
A. NỘI DUNG:
1. Bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn
c) Diện mạo
- Da không đến nỗi đen cháy
- Râu dài đến hơn gang tay
- Ria được cắt tỉa theo kiểu Hồi giáo
=> Lạ lùng, kì quái.
2. Ẩn đằng sau bức chân dung
Nhóm 1 và 2 : Sau bức chân dung tự hoạ, em cảm nhận được điều gì về cuộc sống của Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang? (Tại sao Rô-bin-xơn lại ăn mặc và trang bị cho mình nhiều thứ lỉnh kỉnh như vậy?)
Nhóm 3 và 4 : Ngoài Rô-bin-xơn, em còn biết một nhân vật lịch sử nào cũng từng sống trong hoàn cảnh giữa đảo hoang nhưng đã chiến thắng và trở về với đất liền. Trong cuộc sống ngày nay,có rất nhiều tấm gương giàu nghị lực,quyết tâm vượt lên hoàn cảnh . Em hãy nêu vài gương tiêu biểu .
Thảo luận nhóm
Cuộc sống của người đắm tàu : Một mình trên đảo hoang ròng rã gần 15 năm trời, phải một mình đối mặt với chính mình.
Thử thách của cuộc sống: Phải chống chọi với đói rét, nắng mưa, gió bão, thú dữ, bệnh tật .
Những tấm gương vượt khó: + Ngày xưa, Mai An Tiêm bằng ý chí và nghị lực đã biến đảo hoang thành đảo dưa .
+ Ngày nay, một số tấm gương như : Nguyễn ngọc Ký tuy bị liệt đôi tay, ông đã dùng chân viết chữ trở thành thầy giáo – Anh Hoa xuân Tứ cụt tay dùng vai viết chữ - Anh Đỗ Trọng Khơi bị bại liệt đã tự học trở thành nhà thơ .
Tiết 146 Văn bản
(Trích: Rô-bin-xơn Cru-xô , Đe-ni-ơn Đi-phô)
Rô - bin - xơn ngoài đảo hoang
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
Đe-ni-ơn Đi phô (1660 - 1731)
2. Tác phẩm
a. Rô-bin-xơn tự cảm nhận về chân dung của mình.
II. Đọc - hiểu văn bản:
- Hình dung đồng bào gặp mình:
+ Hoảng sợ.
+ Cười sằng sặc.
=> Tạo ấn tượng, kích thích sự tò mò của bạn đọc.
- Giọng kể dí dỏm, hài hước, tự giễu mình.
b. Trang phục và trang bị của Rô-bin-xơn.
*. Trang phục.
- Kể bằng cách miêu tả từ trên xuống dưới, tả tỉ mỉ về hình dáng, chất liệu, công dụng.
*. Trang bị
-> Trang bị nhiều thứ lỉnh kỉnh
=>Tự làm ra - Độc đáo và đặc biệt, tiện dụng - kết quả lao động sáng tạo và nghị lực  Mục đích để tồn tại .
A. NỘI DUNG:
1. Bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn
c) Diện mạo
=> Lạ lùng, kì quái.
2. Ẩn đằng sau bức chân dung
=> Hoàn cảnh sống đầy gian nan, khắc nghiệt: cô đơn, đói rét, nắng mưa, gió bão, thú dữ, bệnh tật …
=> Tinh thần lạc quan .
- Nghị lực phi thường
- Chiến thắng hoàn cảnh bằng tài
năng và quyết tâm của mình
- Tình yêu cuộc sống.
B. NGHỆ THUẬT
- Ngôi kể
- Ngôn ngữ, giọng điệu
C. Ý NGHĨA
- Ca ngợi sức mạnh tinh thần lạc quan, ý chí của con người trong hoàn cảnh đặc biệt.
III. Luyện tập
Đoạn trích kể chuyện Rô-bin-xơn đã một mình sống ngoài đảo hoang với thời gian là mấy năm?
Khoảng 15 năm.
Khoảng 28 năm.
Khoảng 16 năm.
Khoảng 10 năm.
Bài tập củng cố
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Tóm tắt tác phẩm
- Hình dung, tái hiện được bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn.
- Viết đoạn văn miêu tả hoặc phát biểu cảm xúc về nhân vật.
- Chuẩn bị bài: “Tổng kết về ngữ pháp”

Xin cảm ơn thầy, cô giáo
và các em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Liêu Văn Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)