Bài 29. Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
Chia sẻ bởi Đồng Thị Nghiệp |
Ngày 12/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TUẦN 30
TIẾT 145
Ngày soạn: 31 - 3 - 2012
Ngày dạy: 07 - 4 – 2012
BIÊN BẢN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được yêu cầu chung của biên bnar và cách viết biên bản.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến Thức:
- Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bnar thường gặp trong cuộc sống.
- Những sự việc, hiện tượng trong thực tế đáng chú ý tại địa phương.
2. Kĩ năng:
- Viết được một biên bản sử vụ hay hội nghị.
3. Thái độ:
- Biết viết biên bản cho gia đình khi cần thiết .
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Lớp 9A1..............................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Giải thích cho học sinh về kiểu bài văn bản hành chính – công vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung
- Đọc hai văn bản trong SGK
? Biên bản ghi lại những sự việc gì?
HS: Thảo luận, trình bày
GV: Chốt ghi bảng
? Biên bản cần phải đạt những yêu cầu gì về nội dung và hình thức?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV : Nhận xét,chốt
? Kể tên một số biên bản em biết?
HS: Suy nghĩ Trả lời
c. Kể tên một số biên bản thường gặp:
- Biên bản đại hội Chi đội.
- Biên bản đại hội Chi đoàn.
- Biên bản họp lớp...
- Biên bản về việc vi phạm..
? Biên bản là gì?
*Cách viết biên bản
? Phần mở đầu của biên bản gồm những mục nào? Tên của biên bản được viết như thế nào?
HS : Thảo luận trình bày
GV: Chốt ,ghi bảng
? Phần nội dung gồm những mục gì?
? Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản? Tính chính xác, cụ thể của biên bản có giá trị gì?
HS: Suy nghĩ trả lời
Gv: Chốt ,ghi bảng
? Phần kết thúc của biên bản có những mục nào?
? Mục kí tên dưới biên bản nói lên điều gì?
- HS đọc Ghi nhớ
* HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập
Bài tập 2 (SGK)
- HS làm bài tập theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xét, kết luận
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Đặc điểm của biên bản:
1. 1. Ngữ liệu:
a. Biên bản sinh hoạt chi đội tuần 6
b. Biên bản trả lại giấy tờ, tang vật.....
1. 2. Nhận xét:
a. Biên bản ghi lại:
- Biên bản a: nội dung diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc họp chi đội.
- Biên bản b: nội dung diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc trao trả giấy tờ, tang vật, phương tiện cho người vi phạm sau khi đã xử lí.
b. Yêu cầu về nội dung và hình thức:
+ Về nội dung:Số liệu,sự kiện phải chính xác,cụ thể.
- Ghi chép phải trung thực, đầy đủ, không suy diễn
- Thủ tục phải chặt chẽ( ghi rõ thời gian địa điểm cụ thể)
- Lời văn ngắn gọn, chính xác, chỉ có một cách hiểu, tránh mập mờ tối nghĩa.
+ Về hình thức:
- Phải viết đúng mẫu quy định
- Không trang trí các hoạ tiết, tranh ảnh minh hoạ ngoài nội dung của biên bản.
c. Kể tên một số biên bản thường gặp:
* Kết luận: (Ghi nhớ :mục 1, 2)
2 . Cách viết biên bản:
a. Phần mở đầu:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự lập biên bản.
- Tên của biên bản phải nêu rõ nội dung chính của biên bản.
b. Phần nội dung: Gồm các mục
- Ghi lại diễn biến, kết quả của sự việc
- Cách ghi phải trung thực, khách quan, không được thêm vào ý kiến chủ quan của người viết.
- Tính chính xác, cụ thể của biên bản giúp cho người có trách nhiệm làm cơ sở để xem xét, đưa ra những kết luận đúng đắn.
c. Phần kết thúc: Gồm các mục
- Thời gian kết thúc.
- Họ tên, chữ kí của chủ toạ,thư
TIẾT 145
Ngày soạn: 31 - 3 - 2012
Ngày dạy: 07 - 4 – 2012
BIÊN BẢN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được yêu cầu chung của biên bnar và cách viết biên bản.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến Thức:
- Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bnar thường gặp trong cuộc sống.
- Những sự việc, hiện tượng trong thực tế đáng chú ý tại địa phương.
2. Kĩ năng:
- Viết được một biên bản sử vụ hay hội nghị.
3. Thái độ:
- Biết viết biên bản cho gia đình khi cần thiết .
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Lớp 9A1..............................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Giải thích cho học sinh về kiểu bài văn bản hành chính – công vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung
- Đọc hai văn bản trong SGK
? Biên bản ghi lại những sự việc gì?
HS: Thảo luận, trình bày
GV: Chốt ghi bảng
? Biên bản cần phải đạt những yêu cầu gì về nội dung và hình thức?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV : Nhận xét,chốt
? Kể tên một số biên bản em biết?
HS: Suy nghĩ Trả lời
c. Kể tên một số biên bản thường gặp:
- Biên bản đại hội Chi đội.
- Biên bản đại hội Chi đoàn.
- Biên bản họp lớp...
- Biên bản về việc vi phạm..
? Biên bản là gì?
*Cách viết biên bản
? Phần mở đầu của biên bản gồm những mục nào? Tên của biên bản được viết như thế nào?
HS : Thảo luận trình bày
GV: Chốt ,ghi bảng
? Phần nội dung gồm những mục gì?
? Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản? Tính chính xác, cụ thể của biên bản có giá trị gì?
HS: Suy nghĩ trả lời
Gv: Chốt ,ghi bảng
? Phần kết thúc của biên bản có những mục nào?
? Mục kí tên dưới biên bản nói lên điều gì?
- HS đọc Ghi nhớ
* HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập
Bài tập 2 (SGK)
- HS làm bài tập theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xét, kết luận
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Đặc điểm của biên bản:
1. 1. Ngữ liệu:
a. Biên bản sinh hoạt chi đội tuần 6
b. Biên bản trả lại giấy tờ, tang vật.....
1. 2. Nhận xét:
a. Biên bản ghi lại:
- Biên bản a: nội dung diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc họp chi đội.
- Biên bản b: nội dung diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc trao trả giấy tờ, tang vật, phương tiện cho người vi phạm sau khi đã xử lí.
b. Yêu cầu về nội dung và hình thức:
+ Về nội dung:Số liệu,sự kiện phải chính xác,cụ thể.
- Ghi chép phải trung thực, đầy đủ, không suy diễn
- Thủ tục phải chặt chẽ( ghi rõ thời gian địa điểm cụ thể)
- Lời văn ngắn gọn, chính xác, chỉ có một cách hiểu, tránh mập mờ tối nghĩa.
+ Về hình thức:
- Phải viết đúng mẫu quy định
- Không trang trí các hoạ tiết, tranh ảnh minh hoạ ngoài nội dung của biên bản.
c. Kể tên một số biên bản thường gặp:
* Kết luận: (Ghi nhớ :mục 1, 2)
2 . Cách viết biên bản:
a. Phần mở đầu:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự lập biên bản.
- Tên của biên bản phải nêu rõ nội dung chính của biên bản.
b. Phần nội dung: Gồm các mục
- Ghi lại diễn biến, kết quả của sự việc
- Cách ghi phải trung thực, khách quan, không được thêm vào ý kiến chủ quan của người viết.
- Tính chính xác, cụ thể của biên bản giúp cho người có trách nhiệm làm cơ sở để xem xét, đưa ra những kết luận đúng đắn.
c. Phần kết thúc: Gồm các mục
- Thời gian kết thúc.
- Họ tên, chữ kí của chủ toạ,thư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đồng Thị Nghiệp
Dung lượng: 67,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)