Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục

Chia sẻ bởi Trần Trung Thành | Ngày 03/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

A. Ê-min hay về giáo dục.
Câu d
SAI
Câu 1: Văn bản Đi bộ ngao du được trích dẫn từ tác phẩm nào?
B. Những người khốn khổ
C. Đôn Ki-hô-tê
D. Chiếc lá cuối cùng
Câu b
SAI
Câu c
SAI
Câu a
ĐÚNG
KIỂM TRA BÀI CŨ:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Câu 2: Luận điểm nào được nêu trong đoạn một của văn bản Đi bộ ngao du?
A. Niềm hạnh phúc của con người khi không phải đi ngựa
Câu d
ĐÚNG
B. Đi bộ ngao du là việc làm nên được thực hiện hàng ngày
C. Đi bộ ngao du là vừa đi vừa quan sát nghiền ngẫm
D. Sự tự do, tuỳ theo ý thích con người khi đi bộ ngao du.
Câu c
SAI
Câu b
SAI
Câu a
SAI
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Câu 3: Trong Đi bộ ngao du, Ru-Xô đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả+ bểu cảm
Câu d
ĐÚNG
B. Nghị luận+ miêu tả
C. Nghị luận+ thuyết minh
D. Nghị luận+ biểu cảm.
Câu c
SAI
Câu b
SAI
Câu a
SAI
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
I. Đọc- chú thích:
1. Tác giả:(SGK)
2. Tác phẩm:(SGK)
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Bố cục:
-Hai phần
2. Thể loại:
- Hài kịch
1.Diễn biến của hành động kịch
Đọc hàng chữ in nghiêng vàcho biết lớp kịch gồm mấy cảnh?
- Hai cảnh:
+ Cảnh trước: Lời thoại của ông Giuốc- đanh và bác phó may.
+ Cảnh sau: Lời thoại của ông Giuốc- đanh và tay thợ phụ.
Số lượng nhân vật tham gia ở mỗi cảnh?
- Cảnh trước gồm 4 nhân vật
+ Phó may, tay thợ phụ, ông Giuốc- đanh và gia nhân ông Giuốc- đanh
+ Cảnh sau: nhiều nhân vật
2.Ông Giuốc- đanh và Bác phó may
O�ng Giuốc- đanh và Bác phó may xoay quanh những sự việc gì?
- Xoay quanh những sự việc như:Bộ lễ phục, đôi bít tất, bộ tóc giả và lông đính mũ.
Sự việc nào là chủ yếu?
Bộ lễ phục
Ông Giuốc- đanh phát hiện ra điều gì trên bộ lễ phục mới may?
Sự phát hiện này chứng tỏ điều gì trong nhận thức của ông?
Tại sao ông lại dễ dàng thay đổi ý kiến?
Qua đó bộc lộ tính cách gì của ông?
Sự kém hiểu biết nhưng thích danh giá sang trọng
3.Ông Giuốc- đanh và tay thợ phụ
- Tay thợ phụ tôn xưng là " Ông lớn"
Tay thợ phụ gọi ông Giuốc- đanh là gì?
Vì sao ông Giuốc- đanh lại hỏi thợ phụ?việc thưởng tiền mấy lần của ông Giuốc- đanh chứng tỏ ông đang khao khát cái gì?
Đến lúc Ông Giuốc- đanh phát hiện bác phó may ăn bớt vải thì phó may đối phó cách nào?
Cách đối phó này có tác dụng gì?
Tính cách đó của ông thể hiện như thế nào?
Tính cách Ông đòi làm sang dường như đã ngấm ngầm vào máu, thể hiện mãnh liệt đến mức ông mất hết cả tiền để được làm sang
ÔNG GIUỐC - ĐANH MẶC LỄ PHỤC
4. Nhân vật hài kịch bất hủ.
Lớp kịch này gây cười cho khán giả ở những khía cạnh nào?
- Cười ông ngớ ngẩn, ông cứ moi tiền ra để mua lấy cái danh hảo.
Câu 1: Qua thái độ Ông Giuốc-đanh đối với chiếc áo may hoa ngược, em thấy ông ta là một người như thế nào?
A. Cầu kì trong vấn đề ăn mặc
Câu d
SAI
B. Thích những cái lạ mắt
C. Dốt nát, kém hiểu biết
D. Hài hước và hóm hỉnh.
Câu c
ĐÚNG
Câu b
SAI
Câu a
SAI
CŨNG CỐ
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Câu 2: Trưởng giả học làm sang thuộc thể loại gì?
A. Tiểu thuyết
Câu d
ĐÚNG
B. Bi kịch
C. Bi hài kịch
D. Hài kịch.
Câu c
SAI
Câu b
SAI
Câu a
SAI
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Câu 3: Mô-li-e là nhà văn nước nào?
A. Nga
Câu d
SAI
B. Mĩ
C. Pháp
D. Đức.
Câu c
ĐÚNG
Câu b
SAI
Câu a
SAI
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Trung Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)