Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Chia sẻ bởi Hien Cu |
Ngày 03/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 117:
ông giuốc-đanh
mặc lễ phục
(Trích "trưởng giả học làm sang")
(Mô-li-e)
Mô-li-e (Jăng Bap-ti-xtơ Pô-cơ-lanh) (1622-1673) sinh ra ở Paris, trong một gia đình tư sản làm hầu cận nhà vua. Ông là một trong những nhà văn lỗi lạc nhất của chủ nghĩa cổ điển Pháp và của cả nền văn học Pháp. Hài kịch của Mô-li-e, từ ba thế kỷ nay vẫn được nhân dân Pháp và nhân dân thế giới ham thích và ca ngợi. Ngay từ khi Mô-li-e còn sống, Boa-lô, nhà phê bình và nhà lý luận của chủ nghĩa cổ điển, đã nhận định rằng tên tuổi của Mô-li-e là vinh quang lớn nhất của thế kỷ XVII.
Mô-li-e là người sáng lập nền hài kịch dân tộc Pháp.
Mô-li-e là một trong những tên tuổi vinh quang nhất của chủ nghĩa cổ điển Pháp. Là một nhà viết hài kịch, một diễn viên, một nhà dàn cảnh, một nhà đạo diễn, ông đã suốt đời hy sinh tận tụy cho nghệ thuật chân chính, lấy cái cười để cải tạo xã hội.KÞch cña M«-li-e ph¶n ¸nh nh÷ng vÊn ®Ò x· héi lín cña thêi ®¹i «ng. ¤ng phª ph¸n nh÷ng lÒ thãi sèng gi¶ dèi, hÌn h¹ cña bän quý téc n¬i cung ®×nh, «ng c«ng kÝch chÝnh s¸ch ngu d©n cña nhµ Thê, chÕ giÔu nh÷ng ®Çu ãc hÑp hßi l¹c hËu vµ b¶o thñ. Lúc ông còn sống, tên tuổi ông là một sự đe dọa đáng sợ cho những thế lực phản động, cho Nhà Thờ lúc bấy giờ.
Mô-li-e (1622-1673)
- Ngày 10-8-1673, trong đêm diễn vở "Người bệnh tưởng" với vai diễn nhân vật chính, Mô-li-e đã kiệt sức, gục ngã và qua đời. Ông đã cống hiến trọn đời mình cho đến phút cuối cùng vì nghệ thuật và khát vọng công bằng, đẹp đẽ của loài người.
- Mô-li-e được công chúng trân trọng mệnh danh là " Một người hề vĩ đại"
Thể loại kịch:
Căn cứ vào phương thức tổ chức và ngôn ngữ diễn xuất, người ta chia kịch thành 3 loại: kịch hát, kịch thơ, kịch nói.
Căn cứ vào nội dung người ta chia kịch thành 3 loại: bi kịch, hài kịch, chính kịch (còn gọi là kịch)
Vở kịch gồm 5 hồi có xen những màn ca vũ nên còn gọi là vũ khúc hài kịch.
Hài kịch
Tóm tắt vở kịch
Ông giuốc-đanh, tuổi ngoài 40, là một người giàu có nhờ bố mẹ ngày trước làm nghề buôn dạ nên tấp tểnh muốn trở thành quý tộc, bước chân vào xã hội thượng lưu. Tuy dốt nát, quê kệch nhưng ông muốn học đòi những người cao sang nên thuê thầy về dạy đủ các môn như âm nhạc, kiếm thuật, triết lí và tìm cách thay đổi cả lối ăn mặc. Ông ngớ ngẩn để cho mọi người lừa bịp dễ dàng, từ các ông thầy rởm đến bác phó may và gã bá tước sa sút Đô-răng-tơ. Ông muốn nhờ gã để thực hiện giấc mộng quý tộc, lại còn nhờ gã đẻ bắt mối nhân tình với bà hầu tước Đô-ri-men, mà bà ta chẳng phải ai khác mà chính là tình nhân của gã. Ông Giuốc-đanh không tán thành tình yêu của con gái là Luy-xin với chàng Clê-ông chỉ vì chàng không phảI là quý tộc. Cuối cùng, nhờ mưu mẹo của đầy tớ là Cô-vi-en, Clê-ông cảI trang là hoàng tử Thổ Nhĩ Kì đến hỏi Luy-xin làm vợ và được ông chấp thuận ngay.
Sơ đồ bố cục vở hài kịch
" Trửụỷng giaỷ hoùc laứm sang"
Hồi 1
Hồi 2
Hồi 3
Hồi 4
Hồi 5
"Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục"
5 hồi
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
Cảnh sau
Ông Giuốc - đanh và tay thợ phụ
Cảnh trước
Ông Giuốc - đanh, bác phó may
Bố cục lớp kịch: gồm 2 cảnh
Diến biến hành động kịch diễn ra tại phòng khách nhà ông Giuốc-đanh :
* Cảnh trước: Ông Giuốc - đanh, bác phó may, tay thợ phụ mang bộ lễ phục và gia nhân.
* Cảnh sau: Có thêm 4 tay thợ phụ nữa.
Câu hỏi thảo luận: Xem xét số lượng các nhân vật tham gia ở mỗi cảnh và các loại động tác, âm thanh trên sân khấu để chứng minh rằng càng về sau kịch càng sôi động?
Có 4 nhân vật: ông Giuốc-đanh, bác phó may, tay thợ phụ và gia nhân.
Có thêm 4 tay thợ phụ nữa
Ông Giuốc-đanh và bác phó may nói chuyện
Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ nói chuyện (4 tay thợ phụ kia xúm xít xung quanh) nên ông Giuốc-đanh mặc dù nói với một người mà như nói với tốp thợ phụ 5 người.
Chủ yếu là lời đối thoại (tất nhiên là có kèm cả cử chỉ)
Khán giả không chỉ nghe những lời đối thoại mà còn được xem các thợ phụ cởi áo quần cũ, mặc lễ phục mới cho ông Giuốc-đanh.
=> Không khí sôi động hẳn lên
Câu hỏi thảo luận nhóm
Nhóm 1
Trong lớp kịch cuộc đối thoại của các nhân vật xoay quanh sự việc gì? Sự việc nào là chủ yếu?
Nhóm 2
Trong lớp kịch có mấy tình huống kịch, tình huống nào đáng chú ý?
Nhóm 1:
*Cảnh1: Cuộc đối thoại giữa ông Giuốc-đanh và phó may xoay quanh các sự việc: Bộ lễ phục, đôi bít tất, đôi giày, bộ tóc giả và lông đính mũ
=> Sự việc chủ yếu: Bộ lễ phục
* Cảnh 2: Cuộc đối thoại giữa ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ xoay quanh địa vị xã hội của ông Giuốc-đanh.
Nhóm 2
*Cảnh 1: Có ba tình huống kịch:
+TH1: Ông Giuốc-đanh than phiền với bác phó may về bộ lễ phục chậm mang đến, đôi bít tất lụa chật bị đứt hai mắt, đôi giày chật làm đau chân.
+TH2: Ông Giuốc-đanh phát hiện bộ lễ phục bị may ngược hoa.
+TH3: Ông Giuốc-đanh phát hiện bác phó may ăn bớt vải của mình.
Tình huống 2 và 3 đáng chú ý hơn cả
* Cảnh 2 có một tình huống: Ông Giuốc-đanh được đám thợ phụ tung hô tâng bốc.
Hướng dẫn về nhà:
* Cảnh 1: Khi phát hiện bộ lễ phục may ngược hoa, phát hiện bác phó may ăn bớt vải của mình thì hành động của ông Giuốc-đanh như thế nào và hành động của bác phó may ra sao?
* Cảnh 2: Sau khi ông Giuốc-đanh mặc lễ phục hành động của đám thợ phụ như thế nào? Hành động của ông Giuốc- đanh ra sao?
* Diễn biến hành động của các nhân vật bộc lộ tính cách của từng người như thế nào?
ông giuốc-đanh
mặc lễ phục
(Trích "trưởng giả học làm sang")
(Mô-li-e)
Mô-li-e (Jăng Bap-ti-xtơ Pô-cơ-lanh) (1622-1673) sinh ra ở Paris, trong một gia đình tư sản làm hầu cận nhà vua. Ông là một trong những nhà văn lỗi lạc nhất của chủ nghĩa cổ điển Pháp và của cả nền văn học Pháp. Hài kịch của Mô-li-e, từ ba thế kỷ nay vẫn được nhân dân Pháp và nhân dân thế giới ham thích và ca ngợi. Ngay từ khi Mô-li-e còn sống, Boa-lô, nhà phê bình và nhà lý luận của chủ nghĩa cổ điển, đã nhận định rằng tên tuổi của Mô-li-e là vinh quang lớn nhất của thế kỷ XVII.
Mô-li-e là người sáng lập nền hài kịch dân tộc Pháp.
Mô-li-e là một trong những tên tuổi vinh quang nhất của chủ nghĩa cổ điển Pháp. Là một nhà viết hài kịch, một diễn viên, một nhà dàn cảnh, một nhà đạo diễn, ông đã suốt đời hy sinh tận tụy cho nghệ thuật chân chính, lấy cái cười để cải tạo xã hội.KÞch cña M«-li-e ph¶n ¸nh nh÷ng vÊn ®Ò x· héi lín cña thêi ®¹i «ng. ¤ng phª ph¸n nh÷ng lÒ thãi sèng gi¶ dèi, hÌn h¹ cña bän quý téc n¬i cung ®×nh, «ng c«ng kÝch chÝnh s¸ch ngu d©n cña nhµ Thê, chÕ giÔu nh÷ng ®Çu ãc hÑp hßi l¹c hËu vµ b¶o thñ. Lúc ông còn sống, tên tuổi ông là một sự đe dọa đáng sợ cho những thế lực phản động, cho Nhà Thờ lúc bấy giờ.
Mô-li-e (1622-1673)
- Ngày 10-8-1673, trong đêm diễn vở "Người bệnh tưởng" với vai diễn nhân vật chính, Mô-li-e đã kiệt sức, gục ngã và qua đời. Ông đã cống hiến trọn đời mình cho đến phút cuối cùng vì nghệ thuật và khát vọng công bằng, đẹp đẽ của loài người.
- Mô-li-e được công chúng trân trọng mệnh danh là " Một người hề vĩ đại"
Thể loại kịch:
Căn cứ vào phương thức tổ chức và ngôn ngữ diễn xuất, người ta chia kịch thành 3 loại: kịch hát, kịch thơ, kịch nói.
Căn cứ vào nội dung người ta chia kịch thành 3 loại: bi kịch, hài kịch, chính kịch (còn gọi là kịch)
Vở kịch gồm 5 hồi có xen những màn ca vũ nên còn gọi là vũ khúc hài kịch.
Hài kịch
Tóm tắt vở kịch
Ông giuốc-đanh, tuổi ngoài 40, là một người giàu có nhờ bố mẹ ngày trước làm nghề buôn dạ nên tấp tểnh muốn trở thành quý tộc, bước chân vào xã hội thượng lưu. Tuy dốt nát, quê kệch nhưng ông muốn học đòi những người cao sang nên thuê thầy về dạy đủ các môn như âm nhạc, kiếm thuật, triết lí và tìm cách thay đổi cả lối ăn mặc. Ông ngớ ngẩn để cho mọi người lừa bịp dễ dàng, từ các ông thầy rởm đến bác phó may và gã bá tước sa sút Đô-răng-tơ. Ông muốn nhờ gã để thực hiện giấc mộng quý tộc, lại còn nhờ gã đẻ bắt mối nhân tình với bà hầu tước Đô-ri-men, mà bà ta chẳng phải ai khác mà chính là tình nhân của gã. Ông Giuốc-đanh không tán thành tình yêu của con gái là Luy-xin với chàng Clê-ông chỉ vì chàng không phảI là quý tộc. Cuối cùng, nhờ mưu mẹo của đầy tớ là Cô-vi-en, Clê-ông cảI trang là hoàng tử Thổ Nhĩ Kì đến hỏi Luy-xin làm vợ và được ông chấp thuận ngay.
Sơ đồ bố cục vở hài kịch
" Trửụỷng giaỷ hoùc laứm sang"
Hồi 1
Hồi 2
Hồi 3
Hồi 4
Hồi 5
"Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục"
5 hồi
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
Cảnh sau
Ông Giuốc - đanh và tay thợ phụ
Cảnh trước
Ông Giuốc - đanh, bác phó may
Bố cục lớp kịch: gồm 2 cảnh
Diến biến hành động kịch diễn ra tại phòng khách nhà ông Giuốc-đanh :
* Cảnh trước: Ông Giuốc - đanh, bác phó may, tay thợ phụ mang bộ lễ phục và gia nhân.
* Cảnh sau: Có thêm 4 tay thợ phụ nữa.
Câu hỏi thảo luận: Xem xét số lượng các nhân vật tham gia ở mỗi cảnh và các loại động tác, âm thanh trên sân khấu để chứng minh rằng càng về sau kịch càng sôi động?
Có 4 nhân vật: ông Giuốc-đanh, bác phó may, tay thợ phụ và gia nhân.
Có thêm 4 tay thợ phụ nữa
Ông Giuốc-đanh và bác phó may nói chuyện
Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ nói chuyện (4 tay thợ phụ kia xúm xít xung quanh) nên ông Giuốc-đanh mặc dù nói với một người mà như nói với tốp thợ phụ 5 người.
Chủ yếu là lời đối thoại (tất nhiên là có kèm cả cử chỉ)
Khán giả không chỉ nghe những lời đối thoại mà còn được xem các thợ phụ cởi áo quần cũ, mặc lễ phục mới cho ông Giuốc-đanh.
=> Không khí sôi động hẳn lên
Câu hỏi thảo luận nhóm
Nhóm 1
Trong lớp kịch cuộc đối thoại của các nhân vật xoay quanh sự việc gì? Sự việc nào là chủ yếu?
Nhóm 2
Trong lớp kịch có mấy tình huống kịch, tình huống nào đáng chú ý?
Nhóm 1:
*Cảnh1: Cuộc đối thoại giữa ông Giuốc-đanh và phó may xoay quanh các sự việc: Bộ lễ phục, đôi bít tất, đôi giày, bộ tóc giả và lông đính mũ
=> Sự việc chủ yếu: Bộ lễ phục
* Cảnh 2: Cuộc đối thoại giữa ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ xoay quanh địa vị xã hội của ông Giuốc-đanh.
Nhóm 2
*Cảnh 1: Có ba tình huống kịch:
+TH1: Ông Giuốc-đanh than phiền với bác phó may về bộ lễ phục chậm mang đến, đôi bít tất lụa chật bị đứt hai mắt, đôi giày chật làm đau chân.
+TH2: Ông Giuốc-đanh phát hiện bộ lễ phục bị may ngược hoa.
+TH3: Ông Giuốc-đanh phát hiện bác phó may ăn bớt vải của mình.
Tình huống 2 và 3 đáng chú ý hơn cả
* Cảnh 2 có một tình huống: Ông Giuốc-đanh được đám thợ phụ tung hô tâng bốc.
Hướng dẫn về nhà:
* Cảnh 1: Khi phát hiện bộ lễ phục may ngược hoa, phát hiện bác phó may ăn bớt vải của mình thì hành động của ông Giuốc-đanh như thế nào và hành động của bác phó may ra sao?
* Cảnh 2: Sau khi ông Giuốc-đanh mặc lễ phục hành động của đám thợ phụ như thế nào? Hành động của ông Giuốc- đanh ra sao?
* Diễn biến hành động của các nhân vật bộc lộ tính cách của từng người như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hien Cu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)