Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục

Chia sẻ bởi Đổ Xuân Hòa | Ngày 03/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Em hãy phân tích tác dụng, mục đích việc đi bộ ngao du của Ru-xô?
Em hãy nêu vài nét tóm tắt về tác giả?
Tiết 117 ông giuốc-đanh mặc lễ phục
Trích:Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e
I.Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
a.Tác giả.
Mô-li- e ( 162- 1673).
Là nhà soạn kịch nổi tiếng người Pháp, chuyên viết hài kịch.
Là diễn viên
- Tác phẩm chính: Những bà kiểu cách rởm, Trường học làm vợ, Tác tuýp.
b.Tác phẩm:
Mô-li-e (1622-1673)
Mô-li-e (Jăng Baptixtơ Pôcơlanh) (1622-1673) sinh ra ở Paris, trong một gia đình tư sản làm hầu cận nhà vua. Ông là một trong những nhà văn lỗi lạc nhất của chủ nghĩa cổ điển Pháp và của cả nền văn học Pháp. Hài kịch của Môlie, từ ba thế kỷ nay vẫn được nhân dân Pháp và nhân dân thế giới ham thích và ca ngợi. Ngay từ khi Môlie còn sống, Boalô, nhà phê bình và nhà lý luận của chủ nghĩa cổ điển, đã nhận định rằng tên tuổi của Môlie là vinh quang lớn nhất của thế kỷ XVII.
Mô-li-e là người sáng lập nền hài kịch dân tộc Pháp.
Môlie là một trong những tên tuổi vinh quang nhất của chủ nghĩa cổ điển Pháp. Là một nhà viết hài kịch, một diễn viên, một nhà dàn cảnh, một nhà đạo diễn, ông đã suốt đời hy sinh tận tụy cho nghệ thuật chân chính, lấy cái cười để cải tạo xã hội. Lúc ông còn sống, tên tuổi ông là một sự đe dọa đáng sợ cho những thế lực phản động, cho Nhà Thờ lúc bấy giờ.
Ngày 10-8-1673, trong đêm diễn vở "Người bệnh tưởng" với vai diễn nhân vật chính, Mô-li-e đã kiệt sức, gục ngã và qua đời. Ông đã cống hiến trọn đời mình cho đến phút cuối cùng vì nghệ thuật và khát vọng công bằng, đẹp đẽ của loài người.

Tiết 117 ông giuốc-đanh mặc lễ phục
Trích:Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e
I.Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
a.Tác giả.
Mô-li- e ( 162- 1673).
Là nhà soạn kịch nổi tiếng người Pháp, chuyên viết hài kịch.
Là diễn viên
- Tác phẩm chính: Những bà kiểu cách rởm, Trường học làm vợ, Tác tuýp.
b.Tác phẩm:
.



* Kịch�:
- ở cấp độ loại hình�: kịch là một trong ba phương thức cơ bản của văn học(kịch, tư sự, trữ tình).
+Kịch được xây dựng trên cơ sở những mâu thuẫn lịch sử, XH hoặc những xung đột muôn thủa mang tính toàn nhân loại, những xung đột ấy được thực hiện bằng một cốt truyện có kết cấu chặt chẽ thông qua hành động kịch (bên ngoài, bên trong).Kịch thường chia làm nhiều hồi, cảnh.
+ Kịch bao gồm nhiều thể loại�:bi kịch , hài kịch, chính kịch (kịch dram).
- ở cấp độ thể loại�: kịch là một thể loại văn học- sân khấu, kịch bản chính là phương diện văn học của kịch, kịch để diễn là chủ yếu( diễn viên với hành động, cử chỉ, lời nói, trang phục).
* Hài kịch�:
- Là một thể loại kịch, trong đó, tính chất tình huống và hành động được thể hiện dưới dạng buồn cười hoặc ẩn chứa cái hài, nhằm diễu cợt,phê phán cái xáu, cái lố bịch, lỗi thời để tống tiễn nó ra khỏi đời sống XH một cách vui vẻ.
- Nhân vật trong hài kịch thường không có sự tương sứng giữa thực chất bên trong với danh nghĩa bên ngoài của mình nên đã trở thành lố bịch.
- Hài kịch gồm�: hài kịch tình huống, tính cánh, sinh hoạt, trào phúng .
Vở kịch gồm 5 hồi có xen những màn ca vũ nên gọi là hài kịch.
sơ đồ bố cục vở hài kịch
"Trích Trưởng giả học làm sang"






Hồi 1


Hồi 2
Hồi 3
Hồi 4
Hồi 5

"Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục"
5 hồi
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
Tiết 117 ông giuốc-đanh mặc lễ phục
Trích:Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e
I.Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
a.Tác giả.
Mô-li- e ( 162- 1673).
Là nhà soạn kịch nổi tiếng người Pháp, chuyên viết hài kịch.
Là diễn viên
- Tác phẩm chính: Những bà kiểu cách rởm, Trường học làm vợ, Tác tuýp.
b.Tác phẩm:
.



2.Đọc văn bản:
3.Giải thích từ khó:
Vở kịch gồm 5 hồi có xen những màn ca vũ nên gọi là hài kịch.
- Lớp kịch "Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục" là lớp kịch kết thúc hồi 5.
Tóm tắt vở hài kịch
Trưởng giả học làm sang:
Vở kịch gồm nam hồi có xen nhưng màn ca vũ nên goị là vũ khúc hài kịch. Ông Giuốc - đanh,nhân vật chính, tuổi ngoài bốn mươi, Là một người giàu có nhờ bố mẹ ngày trước làm nghề buôn dạ nên tấp tểnh muốn trở thành nhà quý tộc, bước chân vào thế giới thượng lưu.Tuy dốt nát nhưng ông muốn học đòi nhưng người cao sang nên thuê thầy về dạy đủ tất cả các môn như âm nhạc, kiếm thuật, triết lý và tim cách thay đổi cả lối an mặc .Ông ngớ ngẩn để cho bọn họ lừa bịp dễ dàng. Ông Giuốc - đanh từ chối gả con gái cho Clê- ông chỉ vi chàng không phải là quý tộc . Cuối cùng nhờ mưu mẹo của đầy tớ Cô - vi - en, Clê - ông cải trang làm hoàng tử Thổ Nhĩ Kỳ đến hỏi cưới và được ông ưng thuận.
Lễ phục


Quần cộc

áo chẽn

Bộ tóc giả và lông đính mũ
Trang phục của tầng lớp quý tộc ở Pháp, may sát người, che kín từ cổ đến thắt lưng.
Các thứ gắn với trang phục tầng lớp quý tộc Pháp ở thế kỉ XVII.
Bộ quần áo may theo kiểu quy định để mặc trong các dịp đặc biệt.
Trang phục của tầng lớp quý tộc ở Pháp thời đó có hai loại dài đến đầu gối và dài đến mắt cá chân.
Tiết 117 ông giuốc-đanh mặc lễ phục
Trích:Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e
I.Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
2.Đọc văn bản:
3.Giải thích từ khó:
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Kiểu văn bản và PTBĐ.
- Kiểu văn bản: Tự sự.
PTBĐ: Tự sự , miêu tả, biểu cảm.
Thể loại: Hài kịch.
2. Bố cục:
- Cảnh 1: ông Giuốc - đanh và bác phó may
- Cảnh 2: ông Giuốc -đanh và thợ phụ.
3. Phân tích.
Xác định KVB, PTBĐ và thể loại của đoạn văn bản?
Lớp kịch gồm mấy cảnh?Đó là những cảnh nào??
Xem số lượng các nhân vật tham gia ở mỗi cảnh và các loại động tác, âm thanh trên sân khấu để chứng minh rằng càng về sau kịch càng sôi động?
Cảnh trước:
Có 4 nhân vật: ông Giuốc-đanh, bác phó may, tay thợ phụ và gia nhân.
Ông Giuốc-đanh và bác phó may nói chuyện.



Chủ yếu là lời đối thoại (tất nhiên là có kèm cả cử chỉ)
Cảnh sau:
Có thêm 4 tay thợ phu nữa.

Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ nói chuyện (4 tay thợ phụ kia xúm xít) nên ông Giuốc-đanh mặc dù nói với một người mà như nói với tốp thợ phụ 5 người.
Không chỉ nghe những lời đối thoại mà còn được xem các thợ phụ cỡi áo quần cũ, mặc lễ phục
Đã thế trên sân khấu còn có cảnh nhảy múa và âm nhạc rộn ràng -> kịch càng sôi động, náo nhiệt.
=> Kịch sôi động hẳn lên
Tiết 117 ông giuốc-đanh mặc lễ phục
Trích:Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e
I.Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
2.Đọc văn bản:
3.Giải thích từ khó:
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Kiểu văn bản và PTBĐ.
- Kiểu văn bản: Tự sự.
PTBĐ: Tự sự , miêu tả, biểu cảm.
Thể loại: Hài kịch.
2. Bố cục:
- Cảnh 1: ông Giuốc - đanh và bác phó may
- Cảnh 2: ông Giuốc -đanh và thợ phụ.
3. Phân tích.
a. Ông Giuốc- đanh và bác phó may.
Câu chuyện của ông Giuốc-đanh và bác phó may xoay quanh những gì?
- ChuyÖn ®«i bÝt tÊt chËt, bé tãc gi¶, l«ng ®Ýnh mò, quan t©m nhÊt lµ bé lÔ phôc .
“Bít tất chật…”
“Giày làm đau chân…”
“Ngài cứ tưởng tượng ra thế”.
“Thưa, đây là bộ lÔ phục
đẹp nhất triều đình…”
=> Giuốc-đanh lời lẽ khá sắc bén, vẫn tĩnh táo phân biệt đúng - sai
=> Bác phó may đánh lảng vì đuối lí, vì bị lộ mặt.
Nhận ra đúng – sai nhờ cảm giác: “chật quá”, “đau chân ghê quá”.
“Tôi tưởng tượng ra
thế vì tôi thấy thế!”
“Rồi nó giãn ra….”
* Vấn đề về đôi bít tất và đôi giầy:
Nhận thức cảm tính - nhận thức ở bậc thấp.
Chỉ ra những lời thoại của 2 nhân vật có liên quan đến đôi bít tất và đôi giày?
Em có nhận xét gỉ về hai nhân vật qua lời thoại?
Qua lời đối thoại em thấy ông Giuốc - đanh là người như thế nào?
Tiết 117 ông giuốc-đanh mặc lễ phục
Trích:Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e
I.Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Kiểu văn bản và PTBĐ.
2. Bố cục:
3. Phân tích.
a. Ông Giuốc- đanh và bác phó may.
* Vấn đề về đôi bít tất và đôi giầy:
Nhận thức cảm tính - nhận thức ở bậc thấp.
Chỉ ra những lời thoại của 2 nhân vật về vấn đề bộ lễ phục?
* Vấn đề về bộ lễ phục:
Bác phó may
Ông Giuốc-đanh
“Bộ lễ phục đẹp nhất triều đình…”
“Ngài có bảo muốn may hoa xuôi đâu?”
“Các nhà quý phái đều mặc như thế!”
“Tôi sẽ may hoa xuôi lại…”
“Bác may hoa ngược mất rồi!”
“Cần phải bảo may hoa xuôi ư?”
“Thế thì may được đấy!”
“Không, không.”
Bác phó may
Ông Giuốc-đanh
=> Nói đúng thành sai
+ Chủ động sang bị động
=> Láu cá, lừa bịp
=> Mê muội, ngu dốt, ngớ ngẩn: thích học đòi làm sang
Nói sai thành đúng
+ Bị động sang chủ
động
Nêu nhận xét của em về bác phó may và ông Giuốc-đanh?
Tiết 117 ông giuốc-đanh mặc lễ phục
Trích:Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e
I.Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Kiểu văn bản và PTBĐ.
2. Bố cục:
3. Phân tích.
a. Ông Giuốc- đanh và bác phó may.
* Vấn đề về đôi bít tất và đôi giầy:
Nhận thức cảm tính - nhận thức ở bậc thấp.
Ông Giuốc -đanh đã phát hiện ra việc bị ăn bớt vải như thế nào?
* Vấn đề về bộ lễ phục:
Bác phó may
Ông Giuốc-đanh
=> Láu cá, lừa bịp
=> Mê muội, ngu dốt, ngớ ngẩn: thích học đòi làm sang
Nêu nhận xét của em về bác phó may và ông Giuốc-đanh qua sự việc trên?
* Vấn đề bị bớt vải:
“Ôkìa, bác phó may!
Vải này là thứ hàng của tôi…”
“Đẹp quá nên tôi đã
gạn một áo để mặc”
“Đành là đẹp, đáng lẽ đừng gạn
vào áo của tôi mới phải.”
“Mời ngài mặc thử
bộ lễ phục chứ ạ?”
Phàn nàn
Đánh l¶ng sang
chuyện khác
->Quên ngay sự
việc bị bớt vải
->Biết bộ lễ phục
là quan tâm lớn nhất
của lão giàu ngu dốt
Như con rối
bị giật dây
Trơ tráo, tham lam,
ranh ma, bịp bợm
Ông Giuốc-đanh
Bác phó may
Tiết 117 ông giuốc-đanh mặc lễ phục
Trích:Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e
I.Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Kiểu văn bản và PTBĐ.
2. Bố cục:
3. Phân tích.
a. Ông Giuốc- đanh và bác phó may.
* Vấn đề về đôi bít tất và đôi giầy:
Nhận thức cảm tính - nhận thức ở bậc thấp.
Qua cảnh 1, em thấy yếu tố hài được xây dựng trên cơ sở nào?
* Vấn đề về bộ lễ phục:
Bác phó may
Ông Giuốc-đanh
=> Láu cá, lừa bịp
=> Mê muội, ngu dốt, ngớ ngẩn: thích học đòi làm sang
* Vấn đề bị bớt vải:
Như con rối
bị giật dây
Trơ tráo, tham lam,
ranh ma, bịp bợm
Ông Giuốc-đanh
Bác phó may
=>Yếu tố hài được xây dựng trên cơ sở “cái trái tự nhiên”:
- Một lão nhà giàu liên tiếp bị bác phó may “xỏ mũ”: Đôi giày và đôi bít tất cỡ nhỏ ( bớt tiền, chơi khăm…); áo hoa lễ phục may ngược (may hỏng, chơi khăm…); ngang nhiên mặc áo bớt vải của Giuốc-đanh trước mặt ông ta (lợi dụng, chơi khăm…).
- Bản chất trưởng giả , l¾m tiÒn, thÝch ¨n diÖn nh­ng ngu dốt .
- Cè t×nh häc ®ßi lµm sang trong khi thùc chÊt kh«ng ®¸ng ®­îc sang träng.
Theo em,vì sao ông Giuốc- đanh bị lợi dụng như thế?
Thông thường, người bị kẻ xấu lợi dụng đều đáng thương. Nhưng khi Giuốc -đanh bị lợi dụng lại là kẻ sđáng cười. Vì sao vậy?
Tiết 117 ông giuốc-đanh mặc lễ phục
Trích:Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e
I.Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Kiểu văn bản và PTBĐ.
2. Bố cục:
3. Phân tích.
Ông Giuốc- đanh và bác phó may.
b.Ông Giuốc - đanh và thợ phụ.
- Sự việc: Tâng bốc địa vị xã hội của ông
Giuốc - đanh:
Ông lớn->Cụ lớn->đức ông.
- Lí do: + đám thợ phụ muốn moi tiền.
+ Ông Giuốc-đanh thích được tâng bốc.
- Phản ứng của ông Giuốc- đanh:
+ Tâm lí: Sung sướng, hãnh diện.
+ Hành động: Liên tục thưởng tiền cho đám thợ
may.
Háo danh, ưa nịnh.
+ Kẻ háo danh được khoác danh hão lại tưởng thật.
+ Cái danh hão cũng phải mua bằng tiền.
Trong cảnh kịch tiếp theo, cuộc đối thoại giữa ông Giuốc- đanh và đám thợ phụ diễn ra xung quanh việc gì?
Về việc này, phép tăng cấp được sử dụng như thế nào?
Lí do diễn ra việc này là gì?
Phản ứng của ông Giuốc - đanh về việc này?
Theo em, điều đáng mỉa mai trong sự việc này là gì?
4. Tổng kết.
a. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật gây cười từ xung đột giữa cái
cao cả và cái thấp hèn.
b. Nội dung-ý nghĩa:
- Phê phán, chôn vùi ngững thói hư tật
xấu trong xã hội thông qua hình ảnh
nhân vật Giuốc -đanh.
-Tác giả Mô-li-e:
+Căm ghét lối sống trưởng giả học làm
sang.
+ Là nhà soạn kịch thiên tài , nhất là hài
kịch.
+ Dùng văn học, sân khấu làm công cụ
để tẩy rửa, đả phá cái xấu trong xã hội.
Nêu nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng kịch của tác giả?
Nêu nội dung, ý nghĩa của lớp kịch?
Từ nội dung vở kịch, em hiểu gì về tác giả Mô-li-e?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đổ Xuân Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)