Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục

Chia sẻ bởi Hạ Thị Kim Nhung | Ngày 03/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy cô và các bạn về dự giờ với lớp
Sinh viên : Hạ Thị Kim Nhung
Lớp : Văn Sử K14
Người hướng dẫn: Thầy Trần Văn Tác
Giảng viên khoa : Xã hội
Kiểm tra :
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Nhà văn Mô li e là nhà văn của nước nào ?
A. Nga C. Đức
B. Mỹ Đ. Pháp
2. Lớp kịch “Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục “ nằm ở vị trí nào trong vở kịch?
Kết thúc hồi hai của vở kịch C. Kết thúc cả vở kịch
Mở đầu hồi hai của vở kịch D. Kết thúc hồi ba của vở kịch
3. Hoàn cảnh xuất thân của ông Giuốc Đanh là gì?
Trong một gia đình thượng lưu quí tộc
Trong một gia đình thương nhân giàu có
Trong một gia đình trí thức
Trong một gia đình nông dân.
I. Đọc- hiểu chú thích:
1.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
a. Tác giả:
- Mô-li-e (1622-1673) là bút danh của Giăng Báp-ti-xtơ pô-cơ-lanh. Ông là nhà viết kịch nổi tiếng của chủ nghĩa cổ điển Pháp thế kỷ XVII. Mô-li-e đã sáng tác 34 vở kịch lớn nhỏ.

Ngữ văn 8.
Tiết 117 : Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
TrÝch “Tr­ëng gØa häc lµm sang’’
M« -li – e

Ông sinh trưởng tại pa-ri được gia đình cho học luật nhưng vì quá say mê kịch nên ông đã thành lập đoàn kịch vào năm 1643. Sau khi không thành công ở kinh thành, ông quyết định cùng anh em đi lưu diễn ở các tỉnh nhỏ của nước pháp.
Sau 13 năm ( 1645-1658) sống trong điều kiện khó khăn, đoàn kịch của ông đã gặt hái thành công và Mô-li-e quyết định đưa đoàn kịch trở lại kinh thành.


Mô-li-e chuyên viết hài kịch, đồng thời là diễn viên và thường đóng vai chính trong một số vở kịch của chính mình. Ông đã kết thúc sự nghiệp nghệ sĩ vinh quang của mình bằng vở kịch "Người bệnh tưởng" và trong đêm diễn vở kịch này, ông đóng vai chính và đã kiệt sức gục ngã rồi qua đời (Ngày17-2-1673) như vậy ông đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp đến giây phút cuối cùng.
Ngữ văn 8.
Tiết 117 : Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
TrÝch “Tr­ëng gØa häc lµm sang’’
M« -li – e

Chân dung tác gi? Mô-li-e
Các tác phẩm chính:

-
Ngữ văn 8.
Tiết 117 : Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
TrÝch “Tr­ëng gØa häc lµm sang’’
M« -li – e




b. Tác phẩm:

- Lão hà tiện, Tác tuýt (1664), Đông gioăng (1665) Anh ghét đời (1666),Những bà thông thái(1672) Người bệnh tưởng (1673) Trưởng giả học làm sang (1670)
Trưởng giả học làm sang là một trong những kiệt tác của Mô-li-e.
- Văn bản được trích từ vở kịch "Trưởng giả học làm sang" vở kich có 5 hồi, văn bản là lớp kịch kết thúc hồi 2.
- Nhân vật trung tâm: Ông Giuốc -đanh
Ngữ văn 8.
Tiết 117 : Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
TrÝch “Tr­ëng gØa häc lµm sang’’
M« -li – e

Ngữ văn 8.
Tiết 117 : Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
TrÝch “Tr­ëng gØa häc lµm sang’’
M« -li – e

Ngữ văn 8.
Tiết 117 : Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
TrÝch “Tr­ëng gØa häc lµm sang’’
M« -li – e

Ngữ văn 8.
Tiết 117 : Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
TrÝch “Tr­ëng gØa häc lµm sang’’
M« -li – e

I/Đọc hiểu chú thích:
1/Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
a/Tác giả:
b/Tác phẩm:
c/Từ khó:

- Thể thức: Thể lệ và cách thức tiến hành.
- Trưởng giả: Người xuất thân bình dân,
nhờ làm ăn buôn bán mà giàu có.
(Chỉ một loại người có tiền nhưng dốt nát,
học đòi không đúng cách trở
nên lố bịch trong mắt mọi người)
- Lễ phục: -Bộ quần áo may theo thể quy định
để mặc trong các dịp đặc biệt.
Quý phái: Thuộc dòng dõi cao sang trong xã hội cũ.
I/Đọc hiểu chú thích:
1/Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
a/Tác giả:
b/Tác phẩm:
c/Từ khó:

Ngữ văn 8.
Tiết 117 : Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
TrÝch “Tr­ëng gØa häc lµm sang’’
M« -li – e

II/ Tìm hiểu văn bản:
1.Đọc-tóm tắt tác phẩm:
2.Phân vai:
3.Tóm tắt tác phẩm:
- Nhân vật trung tâm của vở kịch là ông Giuốc-đanh, tuổi ngoài 40, con một nhà buôn giàu có. Tuy dốt nát, quê kệch, nhưng ông muốn học đòi làm sang.
Nhiều kẻ lợi dụng tính cách đó, săn đón, nịnh hót để moi tiền ông. Giuốc-đanh không tán thành tình yêu của con gái là Luy-xin với chàng Clê-ông chỉ vì chàng chẳng phải là quý tộc. Cuối cung, nhờ mưu mẹo của Cô-vi-en là đầy tớ của mình, Clê-ông cải trang làm hoàng tử Thổ nhĩ kỳ đến hỏi Luy-xin làm vợ và được ông Giuốc -đanh ưng thuận.

Hài kịch:
(kịch vui, kịch cười): là một thể loại kịch trong đó tính cách, tình huống và hành động được thể hiện dưới dạng buồn cười hoặc ẩn chứa cái hài, nhằm giễu cợt phê phán cái xấu, cái lố bịch, cái lỗi thời,đẻ tống tiễn nó một cách vui vẽ ra khỏi đời sống xã hội. Nó là thể loại đối lập với bi kịch. Hài kịch kết thúc phải có hậu, phải vui vẻ.
3.Tóm tắt tác phẩm:
4.Thể loại: Hài kich
5.Bố cục:
cảnh 1:ông Giuốc- đanh và bác phó may
(Giuốc-đanh nhận lễ phục)

cảnh 2: : ông Giuốc-đanh và thợ phụ
(Giuốc-đanh mặc lễ phục)
Hai nhân vật: - Ông Giuốc-đanh ( Trưởng giả, ngu dốt nhưng cố tình muốn trở thành tầng lớp quí tộc).
- Bác phó may ( Láu cá, ăn bớt tiền của Giuốc-đanh còn nguỵ biện, biến báo, ranh mãnh).

6. Tìm hiểu chi tiết:
* Cảnh1: Ông Giuốc-đanh và bác phó may:
- Bộ lễ phục chậm
- Bít tất lụa và đôi giày chật
Thích ăn diện
Muốn làm sang để tỏ vể người quí phái
Bác phó may :
Ông Giuốc- đanh: :
“ Bác may hoa ngược mất rồi.”
“ Lại cần phải bảo may hoa xuôi ư ?”
“Ồ! Thế thì bộ áo này may được đấy.”
“ Không, không”
“ Vải này …tôi đưa bác may lễ phục”
Chủ động sang bị động.
Mê muội , ngu dốt , quê kệch, học đòi làm sang
“ Bộ lễ phục đẹp nhất triều đình…”
“Ngài có bảo may xuôi hoa đâu !”
“Người quí phái đều mặc như thế cả”
“ Hàng đẹp… tôi ®· gạn lại một áo để mặc”
Bị động sang chủ động.
Lừa bịp , tham lam.
So sánh
“ Tôi sẽ xin may hoa xuôi lại.”
Giọng điệu khôi hài , kịch tính.
2. Ông Giuốc - ®anh và thợ phụ:
Thợ phụ :
Ông Giuốc- ®anh :
“ Bẩm cụ lớn”
“ Bẩm đức ông”
“ Bẩm ông lớn”
Phép tăng cấp
- “Cụ lớn ”, ồ ! ồ.. . đáng thưởng lắm…
- “Ông lớn ư ?... Ta thưởng…”
- “Nếu nó tôn ta là bậc tướng công thì nó sẽ được cả túi tiền mất”.
Háo danh , ưa nịnh, khát khao được làm quí tộc.
Ranh mãnh , khéo nịnh hót để moi tiền.
* Thảo luận : Lớp kịch này gây cười cho khán giả ở khía cạnh nào?
- Lại “đức ông” nữa! Hà hà ! Hà hà !... thưởng…
Ngôn ngữ cử chỉ, hành động hài hước. Khắc hoạ tài tình tính cách nhân vật.
+ Nghệ thuật:
+ Nội dung:
III. Tổng kết :
-Giuốc-®anh một tay mê muội, ngu dốt, quê kệch háo danh, ưa nịnh , khát khao được làm quí tộc.
-Lớp kịch được xây dựng hết sức sinh động, Khắc hoạ tài tình tính cách nhân vật. Gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả.
A . Giải thích cho ông Giuốc-đanh biết rằng việc may áo ngược hoa là phù hợp với kiểu cách người quí phái.
B . May thêm một chiếc cho riêng mình bằng chính tấm vải ông Giuốc- đanh đặt để may lễ phục.
C . Đem theo những người thợ phụ giúp ông Giuốc-đanh mặc áo theo cách thức của những người quí phái để moi tiền của ông.
D . Gồm tất cả A, B, C,
Luyện tập :
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng :
1. Bác phó may đã làm gì để lợi dụng tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc- đanh ?
2. Mục đích của nhà văn khi khắc hoạ các động tác “Cởi áo,mặc áo, chân bước , miệng nói ” của ông Giuốc-đanh đều diễn ra theo nhịp của dàn nhạc?
Khắc hoạ sinh động hơn thói học đòi làm sang của ông Giuốc- đanh và tạo nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả.
Tạo không khí vui nhộn, sinh động cho cảnh mới nhằm thu hút sự chú ý của khán giả.
Chế giễu sự kém hiểu biết quê kệch của ông Giuốc-đanh.
Diễn tả cụ thể những tác động , cử chỉ nực cười của ông Giuốc-đanh.
Câu 4: Nối cột bên trái với cột bên trái với cột bên phải sao cho tên văn bản phù hợp với nội dung chủ yếu của văn bản đó:
HỨƠNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1. Nắm vững những nội dung chính v? tác giả, tác phẩm, nội dung phần dầu văn bản v� tập đọc phân vai.
2. Tiếp tục tìm hiểu phần cuối c?a cảnh 1v� c?nh 2 chú ý: khai thác nghệ thuật gây cười ở cảnh ông Giuốc-danh mặc lễ phục v� cảnh moi tiền c?a bọn thợ phụ...
CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hạ Thị Kim Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)