Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Vân |
Ngày 03/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh
GV: Nguyễn Thị Hồng Vân
TRƯỜNG THCS-THPT HÀ TRUNG
Tiết 103 – 104
Tiết 118
Mô- li- e
TRƯỜNG THCS-THPT HÀ TRUNG
GV: Nguyễn Thị Hồng Vân
ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích Trưởng giả học làm sang )
Tiết 118
Cấu Trúc Bài
Giảng
I.Tìm hiểu chung
II. D?c - Hi?u van b?n
III. Tổng kết
Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục
Mô-Li-E
Trình bày những hiểu biết của em về Mô-li-e ?
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
Mô-li-e (Jăng Baptixtơ Pôcơlanh) (1622-1673) sinh ra ở Paris, trong một gia đình tư sản làm hầu cận nhà vua.
Ông là một trong những nhà văn lỗi lạc nhất của chủ nghĩa cổ điển Pháp và của cả nền văn học Pháp.
Mô-li-e là người sáng lập nền hài kịch dân tộc Pháp.
Môlie là một nhà viết hài kịch, một diễn viên, một nhà dàn cảnh, một nhà đạo diễn, ông đã suốt đời hy sinh tận tụy cho nghệ thuật chân chính, lấy cái cười để cải tạo xã hội. Lúc ông còn sống, tên tuổi ông là một sự đe dọa đáng sợ cho những thế lực phản động, cho Nhà Thờ lúc bấy giờ.
Mô-li-e (1622-1673)
2.Tác phẩm :
Em hãy nêu vị trí của đoạn trích ?
a. Vị trí đoạn trích:
Ông Giuốc – Đanh mặc lễ phục trích Lớp 5 hồi 2 vở “Trưởng giả học làm sang”
b.Thể loại :
Hài kịch
Em hãy xác định
thể loại của
tác phẩm?
c. Bố cục:
Em hãy nêu bố cục
của đoạn trích ?
Hai cảnh
1. Ông Giuốc-đanh và bác phó may
Cuộc đối thoại giữa hai nhân vật xoay quanh sự việc gì ?
II. Đọc hiểu văn bản :
a. Vấn đề đôi bít tất và đôi giày.
Ông Giuốc đanh đã có cảm giác như thế nào
vể đôi bít tât và đôi giày ?
* Vấn đề về đôi bít tất và đôi giầy:
“Bít tất chật…”
“Giày làm đau chân…”
Trước cảm giác của ông Giuốc-Đanh thì bác phó may nói như thế nào ?
“Ngài cứ tưởng tượng ra thế”.
“Rồi nó giãn ra….”
Ông Giuốc- Đanh có cảm giác như
thế nào về đôi bít tất và đôi giày ?
Trước sự phản ứng của bác phó may thì
ông Giuốc-Đanh
đã nói gì ?
* Vấn đề về đôi bít tất và đôi giầy:
“Bít tất chật…”
“Giày làm đau chân…”
“Ngài cứ tưởng tượng ra thế”.
“Rồi nó giãn ra….”
“Tôi tưởng tượng ra thế vì tôi thấy thế!”
Sự tỉnh táo của ông Giuốc- Đanh,
bác phó may đã chuyển tình huống
Như thế nào ?
* Vấn đề về đôi bít tất và đôi giầy:
“Bít tất chật…”
“Giày làm đau chân…”
“Ngài cứ tưởng tượng ra thế”.
“Rồi nó giãn ra….”
“Tôi tưởng tượng ra thế vì tôi thấy thế!”
“Thưa, đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình…”
Qua cuộc đối thoại trên
em có cảm nhận như thế nào về
ông Giuốc- Đanh và bác phó may ?
* Vấn đề về đôi bít tất và đôi giầy:
“Bít tất chật…”
“Giày làm đau chân…”
“Ngài cứ tưởng tượng ra thế”.
“Rồi nó giãn ra….”
“Tôi tưởng tượng ra thế vì tôi thấy thế!”
“Thưa, đây là bộ lÔ phục đẹp nhất triều đình…”
=> Giuốc-đanh tuy kém hiểu biết nhưng vẫn tỉnh táo để phân biệt đúng - sai
=> Bác phó may xảo trá và khôn khéo
Vấn đề tiếp theo được hai người bàn cãi là gì ?
b.Vấn đề bộ lễ phục.
Ông Giuốc-Đanh đã phát hiện ra điều gì
đặc biệt trong bộ lễ phục mới may ?
Bác phó may
Ông Giuốc-đanh
“Bác may hoa ngược mất rồi!”
Trước phát hiện đó thì bác phó may
Phản ứng ra sao ?
“Ngài có bảo muốn may hoa xuôi đâu?”
Ông Giuốc-Đanh đã có ý kiến gì
Và thể hiện thái độ ra sao ?
“Cần phải bảo may hoa xuôi ư?”
Bác phó may đã lý luận như thế
nào và đưa ra lời đề nghị gì ?
“Các nhà quý phái đều mặc như thế!”
“Tôi sẽ may hoa xuôi lại…”
Từ những lời chống chế của bác phó may thì ông Giuốc-Đanh đã thay đổi suy nghĩ như thế nào?
“Thế thì may được đấy!”
“Không, không.”
“Bộ lễ phục đẹp nhất triều đình…”
Qua cuộc đối thoại này thì em nhận ra bản chất gì của
ông Giuốc-Đanh và bác phó
may ?
=> Nói đúng thành sai
=> Chủ động sang bị động
Nói sai thành đúng
Bị động sang chủ động
=> Mê muội, ngu dốt, ngớ ngẩn: thích học đòi làm sang
=> Láu cá, lừa bịp vụng chèo khéo chống
c. Vấn để gạn bớt vải.
Ông Giuốc-Đanh phát hiện bác phó may gạn bớt vải qua chi tiết nào ?
“Ôkìa, bác phó may! Vải này là thứ hàng của tôi…”
Bác phó may đã biện minh gì cho hành động của mình ?
“Đẹp quá nên tôi đã gạn một áo để mặc”
Ông Giuốc- Đanh đã thể hiện
thái độ
như thế nào ?
“Đành là đẹp, đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi mới phải.”
Bác phó may phải đánh láng qua chuyện khác như thế nào ? Vì sao ?
“Mời ngài mặc thử bộ lễ phục chứ ạ?”
Ông Giuố-Đanh như con rối bị giật dây
Bác phó may tham trơ tráo, lam,ranh ma, bịp bợm
Qua sự việc trên em có nhận xét gì
về ông Giuốc-Đanh
và bác phó may ?
Tình huống gây cười được xây dựng trên cơ sở nào ?
Yếu tố hài được xây dựng trên cơ sở:
“cái trái tự nhiên”
- Một lão nhà giàu liên tiếp bị bác phó may “xỏ mũ”: Đôi giày và đôi bít tất cỡ nhỏ ( bớt tiền, chơi khăm…); áo hoa lễ phục may ngược (may hỏng, chơi khăm…); ngang nhiên mặc áo bớt vải của Giuốc-đanh trước mặt ông ta (lợi dụng, chơi khăm…).
=> Bản chất trưởng giả ngu dốt nhưng cố tình muốn trở thành tầng lớp quý tộc
GV: Nguyễn Thị Hồng Vân
TRƯỜNG THCS-THPT HÀ TRUNG
Tiết 103 – 104
Tiết 118
Mô- li- e
TRƯỜNG THCS-THPT HÀ TRUNG
GV: Nguyễn Thị Hồng Vân
ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích Trưởng giả học làm sang )
Tiết 118
Cấu Trúc Bài
Giảng
I.Tìm hiểu chung
II. D?c - Hi?u van b?n
III. Tổng kết
Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục
Mô-Li-E
Trình bày những hiểu biết của em về Mô-li-e ?
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
Mô-li-e (Jăng Baptixtơ Pôcơlanh) (1622-1673) sinh ra ở Paris, trong một gia đình tư sản làm hầu cận nhà vua.
Ông là một trong những nhà văn lỗi lạc nhất của chủ nghĩa cổ điển Pháp và của cả nền văn học Pháp.
Mô-li-e là người sáng lập nền hài kịch dân tộc Pháp.
Môlie là một nhà viết hài kịch, một diễn viên, một nhà dàn cảnh, một nhà đạo diễn, ông đã suốt đời hy sinh tận tụy cho nghệ thuật chân chính, lấy cái cười để cải tạo xã hội. Lúc ông còn sống, tên tuổi ông là một sự đe dọa đáng sợ cho những thế lực phản động, cho Nhà Thờ lúc bấy giờ.
Mô-li-e (1622-1673)
2.Tác phẩm :
Em hãy nêu vị trí của đoạn trích ?
a. Vị trí đoạn trích:
Ông Giuốc – Đanh mặc lễ phục trích Lớp 5 hồi 2 vở “Trưởng giả học làm sang”
b.Thể loại :
Hài kịch
Em hãy xác định
thể loại của
tác phẩm?
c. Bố cục:
Em hãy nêu bố cục
của đoạn trích ?
Hai cảnh
1. Ông Giuốc-đanh và bác phó may
Cuộc đối thoại giữa hai nhân vật xoay quanh sự việc gì ?
II. Đọc hiểu văn bản :
a. Vấn đề đôi bít tất và đôi giày.
Ông Giuốc đanh đã có cảm giác như thế nào
vể đôi bít tât và đôi giày ?
* Vấn đề về đôi bít tất và đôi giầy:
“Bít tất chật…”
“Giày làm đau chân…”
Trước cảm giác của ông Giuốc-Đanh thì bác phó may nói như thế nào ?
“Ngài cứ tưởng tượng ra thế”.
“Rồi nó giãn ra….”
Ông Giuốc- Đanh có cảm giác như
thế nào về đôi bít tất và đôi giày ?
Trước sự phản ứng của bác phó may thì
ông Giuốc-Đanh
đã nói gì ?
* Vấn đề về đôi bít tất và đôi giầy:
“Bít tất chật…”
“Giày làm đau chân…”
“Ngài cứ tưởng tượng ra thế”.
“Rồi nó giãn ra….”
“Tôi tưởng tượng ra thế vì tôi thấy thế!”
Sự tỉnh táo của ông Giuốc- Đanh,
bác phó may đã chuyển tình huống
Như thế nào ?
* Vấn đề về đôi bít tất và đôi giầy:
“Bít tất chật…”
“Giày làm đau chân…”
“Ngài cứ tưởng tượng ra thế”.
“Rồi nó giãn ra….”
“Tôi tưởng tượng ra thế vì tôi thấy thế!”
“Thưa, đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình…”
Qua cuộc đối thoại trên
em có cảm nhận như thế nào về
ông Giuốc- Đanh và bác phó may ?
* Vấn đề về đôi bít tất và đôi giầy:
“Bít tất chật…”
“Giày làm đau chân…”
“Ngài cứ tưởng tượng ra thế”.
“Rồi nó giãn ra….”
“Tôi tưởng tượng ra thế vì tôi thấy thế!”
“Thưa, đây là bộ lÔ phục đẹp nhất triều đình…”
=> Giuốc-đanh tuy kém hiểu biết nhưng vẫn tỉnh táo để phân biệt đúng - sai
=> Bác phó may xảo trá và khôn khéo
Vấn đề tiếp theo được hai người bàn cãi là gì ?
b.Vấn đề bộ lễ phục.
Ông Giuốc-Đanh đã phát hiện ra điều gì
đặc biệt trong bộ lễ phục mới may ?
Bác phó may
Ông Giuốc-đanh
“Bác may hoa ngược mất rồi!”
Trước phát hiện đó thì bác phó may
Phản ứng ra sao ?
“Ngài có bảo muốn may hoa xuôi đâu?”
Ông Giuốc-Đanh đã có ý kiến gì
Và thể hiện thái độ ra sao ?
“Cần phải bảo may hoa xuôi ư?”
Bác phó may đã lý luận như thế
nào và đưa ra lời đề nghị gì ?
“Các nhà quý phái đều mặc như thế!”
“Tôi sẽ may hoa xuôi lại…”
Từ những lời chống chế của bác phó may thì ông Giuốc-Đanh đã thay đổi suy nghĩ như thế nào?
“Thế thì may được đấy!”
“Không, không.”
“Bộ lễ phục đẹp nhất triều đình…”
Qua cuộc đối thoại này thì em nhận ra bản chất gì của
ông Giuốc-Đanh và bác phó
may ?
=> Nói đúng thành sai
=> Chủ động sang bị động
Nói sai thành đúng
Bị động sang chủ động
=> Mê muội, ngu dốt, ngớ ngẩn: thích học đòi làm sang
=> Láu cá, lừa bịp vụng chèo khéo chống
c. Vấn để gạn bớt vải.
Ông Giuốc-Đanh phát hiện bác phó may gạn bớt vải qua chi tiết nào ?
“Ôkìa, bác phó may! Vải này là thứ hàng của tôi…”
Bác phó may đã biện minh gì cho hành động của mình ?
“Đẹp quá nên tôi đã gạn một áo để mặc”
Ông Giuốc- Đanh đã thể hiện
thái độ
như thế nào ?
“Đành là đẹp, đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi mới phải.”
Bác phó may phải đánh láng qua chuyện khác như thế nào ? Vì sao ?
“Mời ngài mặc thử bộ lễ phục chứ ạ?”
Ông Giuố-Đanh như con rối bị giật dây
Bác phó may tham trơ tráo, lam,ranh ma, bịp bợm
Qua sự việc trên em có nhận xét gì
về ông Giuốc-Đanh
và bác phó may ?
Tình huống gây cười được xây dựng trên cơ sở nào ?
Yếu tố hài được xây dựng trên cơ sở:
“cái trái tự nhiên”
- Một lão nhà giàu liên tiếp bị bác phó may “xỏ mũ”: Đôi giày và đôi bít tất cỡ nhỏ ( bớt tiền, chơi khăm…); áo hoa lễ phục may ngược (may hỏng, chơi khăm…); ngang nhiên mặc áo bớt vải của Giuốc-đanh trước mặt ông ta (lợi dụng, chơi khăm…).
=> Bản chất trưởng giả ngu dốt nhưng cố tình muốn trở thành tầng lớp quý tộc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)