Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục

Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Dung | Ngày 03/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện: Cô giáo Nguy?n Phuong Dung
Kiểm tra bài cũ
Sau khi học xong văn bản “Đi bộ ngao du” của Rut-xô, em hãy nêu mục đích và tác dụng của việc đi bộ ngao du?
- Người đi bộ ngao du được hoàn toàn tự do: muốn đi nhiều hay ít, đi hay dừng…là tùy ý, không phụ thuộc vào người khác, phương tiện, đường xá…
- Đi bộ ngao du là có dịp trau dồi vốn tri thức: xem xét tài nguyên phong phú trên mặt đất, tìm hiểu các sản phẩm nông nghiệp và cách trồng trọt chúng, sưu tập các mẫu vật phong phú, đa dạng của thế giới tự nhiên…
- Đi bộ ngao du là có tác động tốt tới sức khỏe và tinh thần vì sức khỏe được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ, hân hoan khi về gần đến nhà, ăn cơm đạm bạc mà ngon, ngủ ngon dù là giường tồi tàn…
TRẢ LỜI:
Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e
Tiết 117 – Văn bản: “Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục” – Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e.
Tên thật là A. Jang Bap - tix - tơ Pô - cơ - danh (1622 - 1673).
Là tác giả của nhiều vở hài kịch.
Là diễn viên.
I. Đọc – tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Tiết 117 – Văn bản: “Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục” – Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e.
Mô-li-e (1622 - 1673)
Tiết 117 – Văn bản: “Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục” – Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e.
I. Đọc – tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
* Vị trí đoạn trích:
trích lớp 5 hồi 2 trong vở kịch “Trưởng giả học làm sang”.
" Trưởng giả học làm sang"
" Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục."
Tiết 117 – Văn bản: “Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục” – Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e.
Sơ đồ bố cục vở kịch:
Tiết 117 – Văn bản: “Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục” – Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e.
I. Đọc – tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
“Trưởng giả học làm sang” là một vở hài kịch có 5 hồi có xen kẽ những màn ca vũ nên gọi là vũ khúc hài kịch. Ông Giuốc - đanh, nhân vật chính, tuổi ngoài bốn mươi, là một người giàu có nhờ bố mẹ ngày trước làm nghề buôn bán dạ nên tấp tểnh muốn trở thành quý tộc, bước chân vào xã hội thượng lưu. Tuy dốt nát, nhưng ông muốn học đòi những người cao sang nên thuê thầy về dạy đủ các môn như âm nhạc, kiếm thuật, triết lí và tìm cách thay đổi cả lối ăn mặc. Ông ngớ ngẩn để cho mọi người lừa bịp dễ dàng, từ các ông thày rởm đến bác phó may và gã bá tước sa sút Đơ – răng - tông. Ông từ chối gả con gái Luy - xin cho Clê – ông vì chàng không phải là quý tộc. Cuối cùng, nhờ mưu mẹo của đầy tớ là Cô – vi - en, Clê - ông cải trang làm hoàng tử Thổ Nhĩ Kì đến hỏi Luy - xen làm vợ và được ông Giuốc – đanh chấp nhận ngay.
* Vị trí đoạn trích:
trích lớp 5 hồi 2 trong vở kịch “Trưởng giả học làm sang”.
Tiết 117 – Văn bản: “Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục” – Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e.
I. Đọc – tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
* Thể loại:
* Vị trí đoạn trích:
Hài kịch.
trích lớp 5 hồi 2 trong vở kịch “Trưởng giả học làm sang”.
* Đọc – Tìm hiểu chú thích.


Lễ phục


Quần cộc

áo chẽn

Bộ tóc giả và lông đính mũ

Trang phục của tầng lớp quý tộc ở Pháp, may sát người, che kín từ cổ đến thắt lưng.
Các thứ gắn với trang phục tầng lớp quý tộc Pháp ở thế kỉ XVII.
Bộ quần áo may theo kiểu quy định để mặc trong các dịp đặc biệt.
Trang phục của tầng lớp quý tộc ở Pháp thời đó có hai loại dài đến đầu gối và dài đến mắt cá chân.
Tiết 117 – Văn bản: “Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục” – Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e.
I. Đọc – tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
* Thể loại: Hài kịch.
* Vị trí đoạn trích: trích lớp 5 hồi 2 trong vở kịch “Trưởng giả học làm sang”.
* Đọc – tìm hiểu chú thích.
* Bố cục:
2 cảnh:
- Cảnh 1: Ông Giuốc – đanh và bác phó may.
- Cảnh 2: Ông giuốc – đanh và tay thợ phụ.
Tiết 117 – Văn bản: “Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục” – Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e.






Tiết 117 – Văn bản: “Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục” – Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e.
I. Đọc – tìm hiểu chung:
II. Đọc – tìm hiểu chi tiết:
1. Diễn biến của hành động kịch:
* Địa điểm:
Tại phòng khách nhà ông Giuốc – đanh.
* Hai cảnh rõ rệt:
Lớp kịch gồm hai cảnh





Những dấu hiệu nào cho thấy càng về sau kịch càng sôi động hơn?
Tiết 117 – Văn bản: “Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục” – Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e.
THẢO LUẬN NHÓM
(2 phút)
Cảnh trước:
- Có 4 nhân vật: ông Giuốc-đanh, bác phó may, tay thợ phụ và gia nhân.
- Ông Giuốc-đanh và bác phó may nói chuyện.



- Chủ yếu là lời đối thoại (có kèm cả cử chỉ)
Cảnh sau:
- Có thêm 4 tay thợ phụ nữa.


- Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ nói chuyện (4 tay thợ phụ kia xúm xít nên ông Giuốc-đanh mặc dù nói với một người mà như nói với tốp thợ phụ 5 người).
- Không chỉ nghe những lời đối thoại mà còn được xem các thợ phụ cởi áo quần cũ, mặc lễ phục.
- Trên sân khấu còn có cảnh nhảy múa và âm nhạc rộn ràng.
=> Kịch sôi động hẳn lên.
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Nhà văn Mô li e là nhà văn của nước nào?
A. Nga. C. Đức.
B. Mỹ. D. Pháp.
2. Lớp kịch “Ông Giuốc - ®anh mặc lễ phục “ nằm ở vị trí nào trong vở kịch?
Kết thúc hồi hai của vở kịch. C. Kết thúc cả vở kịch.
Mở đầu hồi hai của vở kịch. D. Kết thúc hồi ba của vở kịch.
3. Hoàn cảnh xuất thân của ông Giuốc - ®anh là gì?
Trong một gia đình thượng lưu quí tộc.
Trong một gia đình thương nhân giàu có.
Trong một gia đình trí thức.
Trong một gia đình nông dân.
Tiết 117 – Văn bản: “Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục” – Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e.
Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài.
Soạn tiếp các câu hỏi phần đọc - hiểu văn bản, chuẩn bị tiết sau tìm hiểu chi tiết văn bản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phương Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)