Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Linh Sương |
Ngày 03/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ.
NGỮ VĂN 8
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Linh Sương
CHÚ GÀTRỐNG THÀNH GÔ-LOA
CUNG ĐIÊN VECXAI (PHÁP) XÂY DỰNG THỜI VUA LU-I XIV
Môlie và vua Lui XIV
Tiết 117
ông Giuốc - đanh mặc lễ phục
MÔ-LI-E
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
- Mô-li-e (1622 – 1673)
- Nhà văn lỗi lạc của chủ nghĩa cổ điển - người sáng lập nền hài kịch Pháp ( Nhà soạn kịch, diễn viên nổi tiếng... ).
Tiết 117 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)
Giới thiệu vài nét về tác giả Mô-li-e?
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2. Tác phẩm:
a. Thể loại: Hài kịch
- Kết hợp ca vũ - “Vũ khúc hài kịch”
- Mục đích: nhằm giễu cợt , phê phán cái xấu, cái lố bịch trong xã hội.
b. Vị trí đoạn trích:
-“ Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” thuộc hồi 2 lớp 5 vở kịch “Trưởng giả học làm sang”
Tiết 117 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)
Hài
kịch
Tác phẩm “Trưởng giả học làm sang thuộc thể loại gì? Em hiểu gì về thể loại này?
Kịch là loại hình nghệ thuật có
tính chất tổng hợp bao gồm kịch
bản văn học và sân khấu thể hiện.
Kịch bản văn học là linh hồn
của vở kịch, không có kịch bản
thì không có sân khấu kịch.Kịch
chia làm 3 thể chính: Bi kịch,
hài kịch, chính kịch.
Vị trí của đoạn trích?
Sơ đồ bố cục vở hài kịch
" Trửụỷng giaỷ hoùc laứm sang"
Hồi 1
Hồi 2
Hồi 3
Hồi 4
Hồi 5
"Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục"
5 hồi
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
Trích cảnh trong vở “ Trưởng giả học làm sang”
Tiết 117 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.Đọc phân vai:
III. Đọc-hiểu văn bản:
1.Nhân vật Giuốc-đanh
trong tác phẩm “Trưởng
giả học làm sang”
2. Hình ảnh Giuốc-đanh
trong đoạn trích:
Em hãy nêu vài nét khái quát về nhân vật Giuốc-đanh trong tác phẩm Trưởng giả học làm sang ?
Tuổi ngoài 40 mươi, con một nhà
buôn giàu có.
Dốt nát ,quê kệch nhưng muốn học
đòi làm sang.
Khó tính, khe khắt nhưng dễ bị lừa.
Tiết 117 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)
I.Giới thiệu chung:
II.Đọc phân vai:
III. Đọc-hiểu văn bản:
Lớp kịch có 2 cảnh:
C¶nh 1
- Trước khi ông Giuốc-đanh mặc lễ phục( Lời thoại của ông Giuốc-đanh với bác phó may).
Cảnh 2
- Sau khi ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Lời thoại của ông Giuốc-đanh với tay thợ phụ).
? Hành động kịch của các nhân vật diễn ra trong không gian nào?
- Hành động kịch diễn ra tại phòng khách nhà ông Giuốc-đanh.
? Căn cứ vào số lượng
nhân vật và sự xuất hiện
của các nhân vật, lớp kịch
chia làm mấy cảnh?
1.Nhân vật Giuốc-đanh
trong tác phẩm “Trưởng
giả học làm sang”
2. Hình ảnh Giuốc-đanh
trong đoạn trích:
THẢO LUẬN NHÓM 3’
Nh÷ng dÊu hiÖu nµo cho thÊy cµng vÒ sau kÞch cµng s«i ®éng h¬n?
Sè lîng nh©n vËt tham gia ë c¶nh sau ®«ng h¬n c¶nh tríc.
Cảnh ông Giuốc-đanh được đám thợ phụ lột quần áo cũ, để mặc bộ lễ phục mới.
KÞch s«i ®éng h¼n lªn khi ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại, cởi áo, mặc áo, chân bước , miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc.
Nhân vật
Cảnh trước
Cảnh sau
Diễn biến hành động kịch
Có 4 nhân vật: ông Giuốc-đanh, bác phó may, tay thợ phụ và gia nhân
Có thêm 4 tay thợ phụ nữa
Giuốc-đanh và bác phó may nói chuyện
Ông Giuốc-đanh nói chuyện với tay thợ phụ ( 4 tay thợ phụ kia xúm xít xung quanh) ông Giuốc-đanh chỉ nói với một người mà như nói với cả tốp thợ phụ 5 người.
Không khí diễn ra hành động kịch
Chủ yếu là lời đối thoại( kèm theo cả điệu bộ, cử chỉ )
Khán giả không chỉ nghe những lời đối thoại, mà còn được xem các thợ phụ lột áo ngắn, rồi họ mặc bộ lễ phục mới cho ông Giuốc-đanh Không khí sôi động hẳn lên vì tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc
Những tình tiết và xung đột kịch xảy ra như thế nào?
Những biểu hiện tính cách trưởng giả học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh như thế nào?
Chất hài kịch ở nhân vật ông Giuốc-đanh
( tiết 2 )
DẶN DÒ VỀ NHÀ
- Học thuộc phần giới thiệu tác giả, tác phẩm, nắm vững diễn biến hành động kịch.
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐÃ THEO DÕI
NGỮ VĂN 8
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Linh Sương
CHÚ GÀTRỐNG THÀNH GÔ-LOA
CUNG ĐIÊN VECXAI (PHÁP) XÂY DỰNG THỜI VUA LU-I XIV
Môlie và vua Lui XIV
Tiết 117
ông Giuốc - đanh mặc lễ phục
MÔ-LI-E
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
- Mô-li-e (1622 – 1673)
- Nhà văn lỗi lạc của chủ nghĩa cổ điển - người sáng lập nền hài kịch Pháp ( Nhà soạn kịch, diễn viên nổi tiếng... ).
Tiết 117 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)
Giới thiệu vài nét về tác giả Mô-li-e?
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2. Tác phẩm:
a. Thể loại: Hài kịch
- Kết hợp ca vũ - “Vũ khúc hài kịch”
- Mục đích: nhằm giễu cợt , phê phán cái xấu, cái lố bịch trong xã hội.
b. Vị trí đoạn trích:
-“ Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” thuộc hồi 2 lớp 5 vở kịch “Trưởng giả học làm sang”
Tiết 117 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)
Hài
kịch
Tác phẩm “Trưởng giả học làm sang thuộc thể loại gì? Em hiểu gì về thể loại này?
Kịch là loại hình nghệ thuật có
tính chất tổng hợp bao gồm kịch
bản văn học và sân khấu thể hiện.
Kịch bản văn học là linh hồn
của vở kịch, không có kịch bản
thì không có sân khấu kịch.Kịch
chia làm 3 thể chính: Bi kịch,
hài kịch, chính kịch.
Vị trí của đoạn trích?
Sơ đồ bố cục vở hài kịch
" Trửụỷng giaỷ hoùc laứm sang"
Hồi 1
Hồi 2
Hồi 3
Hồi 4
Hồi 5
"Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục"
5 hồi
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
Trích cảnh trong vở “ Trưởng giả học làm sang”
Tiết 117 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.Đọc phân vai:
III. Đọc-hiểu văn bản:
1.Nhân vật Giuốc-đanh
trong tác phẩm “Trưởng
giả học làm sang”
2. Hình ảnh Giuốc-đanh
trong đoạn trích:
Em hãy nêu vài nét khái quát về nhân vật Giuốc-đanh trong tác phẩm Trưởng giả học làm sang ?
Tuổi ngoài 40 mươi, con một nhà
buôn giàu có.
Dốt nát ,quê kệch nhưng muốn học
đòi làm sang.
Khó tính, khe khắt nhưng dễ bị lừa.
Tiết 117 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)
I.Giới thiệu chung:
II.Đọc phân vai:
III. Đọc-hiểu văn bản:
Lớp kịch có 2 cảnh:
C¶nh 1
- Trước khi ông Giuốc-đanh mặc lễ phục( Lời thoại của ông Giuốc-đanh với bác phó may).
Cảnh 2
- Sau khi ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Lời thoại của ông Giuốc-đanh với tay thợ phụ).
? Hành động kịch của các nhân vật diễn ra trong không gian nào?
- Hành động kịch diễn ra tại phòng khách nhà ông Giuốc-đanh.
? Căn cứ vào số lượng
nhân vật và sự xuất hiện
của các nhân vật, lớp kịch
chia làm mấy cảnh?
1.Nhân vật Giuốc-đanh
trong tác phẩm “Trưởng
giả học làm sang”
2. Hình ảnh Giuốc-đanh
trong đoạn trích:
THẢO LUẬN NHÓM 3’
Nh÷ng dÊu hiÖu nµo cho thÊy cµng vÒ sau kÞch cµng s«i ®éng h¬n?
Sè lîng nh©n vËt tham gia ë c¶nh sau ®«ng h¬n c¶nh tríc.
Cảnh ông Giuốc-đanh được đám thợ phụ lột quần áo cũ, để mặc bộ lễ phục mới.
KÞch s«i ®éng h¼n lªn khi ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại, cởi áo, mặc áo, chân bước , miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc.
Nhân vật
Cảnh trước
Cảnh sau
Diễn biến hành động kịch
Có 4 nhân vật: ông Giuốc-đanh, bác phó may, tay thợ phụ và gia nhân
Có thêm 4 tay thợ phụ nữa
Giuốc-đanh và bác phó may nói chuyện
Ông Giuốc-đanh nói chuyện với tay thợ phụ ( 4 tay thợ phụ kia xúm xít xung quanh) ông Giuốc-đanh chỉ nói với một người mà như nói với cả tốp thợ phụ 5 người.
Không khí diễn ra hành động kịch
Chủ yếu là lời đối thoại( kèm theo cả điệu bộ, cử chỉ )
Khán giả không chỉ nghe những lời đối thoại, mà còn được xem các thợ phụ lột áo ngắn, rồi họ mặc bộ lễ phục mới cho ông Giuốc-đanh Không khí sôi động hẳn lên vì tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc
Những tình tiết và xung đột kịch xảy ra như thế nào?
Những biểu hiện tính cách trưởng giả học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh như thế nào?
Chất hài kịch ở nhân vật ông Giuốc-đanh
( tiết 2 )
DẶN DÒ VỀ NHÀ
- Học thuộc phần giới thiệu tác giả, tác phẩm, nắm vững diễn biến hành động kịch.
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐÃ THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Linh Sương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)