Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Linh Sương | Ngày 03/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ.
NGỮ VĂN 8
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Linh Sương
Tiết 118
ông Giuốc - đanh mặc lễ phục
MÔ-LI-E
Tiết 118- ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)
I.Giới thiệu chung:
II.Đọc phân vai:
III. Đọc-hiểu văn bản:
2. Hình ảnh Giuốc-đanh
trong đoạn trích:
Ông Giuốc-đanh may bộ lễ phục
với mục đích gì?
* Mục đích ông Giuốc-đanh
may bộ lễ phục: khẳng định vị trí
xã hội thương lưu.
a. Trước khi ông Giuốc-đanh
mặc mặc lễ phục:
Trong cảnh 1 nội dung xoay
quanh những vấn đề gì?
Những trang phục của ông
Giuốc -đanh :
- Đôi bít tất, đôi giày.
- Bộ lễ phục.
- Bị bớt vải.
Tiết 118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)
I.Giới thiệu chung:
II.Đọc phân vai:
III. Đọc-hiểu văn bản:
2. Hình ảnh Giuốc-đanh
trong đoạn trích:
* Mục đích ông Giuốc-đanh
may bộ lễ phục: khẳng định vị trí
xã hội thương lưu.
a. Trước khi ông Giuốc-đanh
mặc mặc lễ phục:
Theo dõi nhân vật Giuốc-đanh
trong cuộc thoại này cho biết,
ông Giuốc-đanh sắp phát khùng
lên vì lí do gì?
Vì:
- Bộ lễ phục bị chậm mang đến .
Đôi bít tất bị chật.
Đôi giày khiến ông đau chân.
Trạng thái phát khùng này cho
thấy Giuốc-đanh là người như
thế nào?
Thích ăn diện , nhưng không hề
có kinh nghiệm ăn diện, nông nổi,
dễ bị lừa.
- Rồi nó dãn ra..
- Tưởng tượng ra thế...
Bít tất chật...
giày làm đau chân...
- " Tưởng tượng ra thế vỡ tôi thấy thế. "...
" Thưa,đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đỡnh..."
Tìm những lượt lời có nội dung đáp (đáp lời) không liên quan
đến lượt lời trước đó (ở vấn đề đôi bít tất và đôi giày) ?
Phó may đánh lảng vỡ đuối lí.
Bị lộ mặt.


Nhận ra đúng- sai nhờ cảm giác: " chật quá" , " đau chân ghê gớm".
=> Nhận thức cảm tính - nhận thức ở bậc thấp.

Ông Giuốc - đanh lời lẽ khá sắc bén.
Vẫn tỉnh táo biết phân biệt đúng- sai.
Tiết 118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)
I.Giới thiệu chung:
II.Đọc phân vai:
III. Đọc-hiểu văn bản:
2. Hình ảnh Giuốc-đanh
trong đoạn trích:
a. Trước khi ông Giuốc-đanh
mặc mặc lễ phục:
Ông Giuốc-đanh phát hiện ra điều gì trên bộ lễ phục mới may? Sự phát hiện này chứng tỏ điều gì trong nhận thức của ông?
*Ông phát hiện hoa may ngược,
chứng tỏ ông chưa phải mất hết
tỉnh táo.
Vậy, vì sao ông lại chấp nhận bộ lễ phục may không đúng qui cách?
* Vì ông không có kiến thức về
ăn mặc và kém hiểu biết đã để
phó maylạc lọng “xỏ mũi”
Mời ngài mặc thử bộ lễ phục chứ ạ?
... đẹp quá nên tôi đã gạn môt áo để mặc
đành là đẹp, đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi mới phải
Vải này là thứ hàng tôi đưa bác may bộ lễ phục trước của tôi đây mà
Tiết 117 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)
I.Giới thiệu chung:
II.Đọc phân vai:
III. Đọc-hiểu văn bản:
2. Hình ảnh Giuốc-đanh
trong đoạn trích:
a. Trước khi ông Giuốc-đanh
mặc lễ phục:
- Bị ăn bớt vải.
Bộ lễ phục may hỏng.
Thiếu hiểu biết, dốt nát trở
thành nạ nhân của thói học đòi
b. Sau khi ông Giuốc-đanh mặc
lễ phục :
Trong cảnh 1, kẻ trưởng giả học làm sang đã bị lợi dụng như thế nào? Theo em, vì sao ông Giuốc-đanh bị lợi dụng như thế?
Cuộc đối thoại giữa Giuốc-đanh với đám thợ diễn ra xung quanh việc gì?
Tâng bốc địa vị xã hội của ông
Giuốc-đanh.
Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ?
Tăng cấp: ông lớn-cụ lớn-đức ông.
Có phải bọn thợ phụ thật lòng kính trọng ông chủ không? Lí do diễn ra việc này là gì?
Bọn chúng muốn moi tiền ,mặt
khác ông Giuốc-đanh lại thích
được tâng bốc.
Tiết 118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)
I.Giới thiệu chung:
II.Đọc phân vai:
III. Đọc-hiểu văn bản:
2. Hình ảnh Giuốc-đanh
trong đoạn trích:
a. Trước khi ông Giuốc-đanh
mặc lễ phục:
b. Sau khi ông Giuốc-đanh mặc
lễ phục :
Tâm trạng của Giuốc-đanh về việc này như thế nào?
Về tâm lí: sung sướng, hãnh diện.
Về hành động: liên tục thưởng tiền
cho bọn thợ may.
Từ đó, bộc lộ thêm đặc điểm nào trong tính cách của tên trưởng giả?
 Háo danh, ưa nịnh.
Theo em điều mỉa mai đáng cười trong việc này là gì?
Bị rút tiền thưởng  háo danh
trở thành nạn nhân của thói nịnh bợ.
Ông Giuốc-đanh đi may lễ phục
trở thành trò đùa, gây tiếng cười
sảng khoái cho khán giả.
Tiết 118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)
I.Giới thiệu chung:
II.Đọc phân vai:
III. Đọc-hiểu văn bản:
IV. Tổng kết:

1. Nghệ thuật:
Nhận xét về cách xây dựng
nhân vật của Mô-li-e?
Để thành công cho vở hài
kịch này, Mô-li-e đã khắc
họa tính cách lố lăng của
nhân vật thông qua những
phương diện nào?
- Khắc họa tài tình tính cách
lố lăng của nhân vật
thông qua lời nói, hành động.
- Dựng nên lớp hài kịch
ngắn với mâu thuẫn kịch
được thể hiện sinh động,
hấp dẫn, gây cười.
Tiết 118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)
I.Giới thiệu chung:
II.Đọc phân vai:
III. Đọc-hiểu văn bản:
IV. Tổng kết:

2. Ý nghĩa văn bản:
Tóm tắt đặc điểm tính cách
trưởng giả học làm sang của
nhân vật Giuốc-đanh trong
lớp kịch này?
Từ tiếng cười được tạo ra
trong lớp kịch này, em hiểu
gì về nhà viết kịch Mô-li-e?
Kể về việc ông Giuốc
-đanh muốn thay đổi
cách ăn mặc, tác giả phê
phán thói học đòi cao
sang của tầng lớp
trưởng giả.
Thích sang trọng, háo danh, dốt nát.

DẶN DÒ VỀ NHÀ:
Nắm vững nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
Yếu tố tạo nên kiệt tác trưởng giả học làm sang.
Tập diễn lớp kịch của Mô-li-e đã học trong giờ ngoại khóa.
Tiết 118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e
(Trích Trưởng giả học làm sang)
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2. Tác phẩm:
a. Thể loại:
b. Vị trí đoạn trích:
II.Đọc phân vai:
III. Tìm hiểu lớp kịch:
1. Diễn biến hành động kịch:
Cảnh 1: Ông Giuốc-đanh và bác phó may
Cảnh 2:Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ
2.Nhân vật hài kịch bất hủ
- Cười ông G ngu dốt vì thói học đòi
- Cu?i vỡ s? ng? ng?n tu?ng m?c ỏo hoa ngu?c l� sang.
Cu?i vỡ ụng c? moi ti?n ra d? mua danh hóo.
Cu?i vỡ ụng G b? dỏm th? ph? l?t qu?n ỏo cu, d? m?c b? l? ph?c
IV. T?ng k?t:
- Ghi nh? sgk/122
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Linh Sương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)