Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Gái |
Ngày 02/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
1
ngữ văn 8
NHIỆT LIỆT
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT HỌC
2
3
4
5
6
7
¤ng Giuèc - ®anh mÆc lÔ phôc
¤ng Giuèc - ®anh mÆc lÔ phôc
8
9
ÔNG GIUốC-ĐANH MặC Lễ PHụC
Văn bản:
10
Mô-li-e (1622-1673) sinh ở Pari. Cha ông là một
người buôn dạ giàu có, sau làm hầu cận nhà vua.
Ông từ chối ý định kế tục chức vị hầu cận nhà
vua và bước vào nghệ thuật sân khấu. Mô-li-e là
nhà hài kịch lớn và là người sáng lập ra hài kịch
cổ điển Pháp.
11
Trưởng giả học làm sang
là một vở hài kịch có 5 hồi có xen những màn ca vũ nên gọi là vũ khúc hài kịch. Văn bản được học và là lớp kịch kết thúc hồi II.
"Trưởng giả học làm sang"
là một vở hài kịch có 5 hồi có xen những màn ca vũ nên gọi là vũ khúc hài kịch. Văn bản được học và là lớp kịch kết thúc hồi II.
12
13
14
Hãy tóm tắt vài nét cơ bảnvề vở hài kịch"Trưởng giả học làm sang "?
Văn bản : ÔNG GIUốC-ĐANH MặC Lễ PHụC
15
"TRU?NG Gi? H?C LàM SANG"
Tóm tắt
Nhân vật trung tâm là ông Giuốc - đanh tuổi ngoài 40 , con một nhà buôn giàu có. Nhiều kẻ đã lợi dụng tính cách dốt nát , quê kệch , học đòi làm sang để nịnh hót , moi tiền.
- Ông không tán thành tình yêu của con gái là Luy-xin với chàng Clê-ông vì chàng không phải quý tộc. sNhờ mưu mẹo của Cô-vi-en là đầy tớ của mình, Clê - ông cải trang làm hoàng tử Thổ Nhĩ Kì hỏi Luy-xin làm vợ và được ưng thuận.
Văn bản: ÔNG GIUốC-ĐANH MặC Lễ PHụC
16
HƯớng dẫn đọc
* Đọc rõ ràng diễn cảm, phù hợp tính cách nhân vật nhằm gây kịch tính, gây cười.
* Đọc phân vai:
Nhân vật ông Giuốc - Đanh.
Nhân vật bác phó may.
Nhân vật thợ phụ.
Người dẫn chuyện.
17
Giải thích nghĩa của các từ ngữ sau:
- áo chẽn?
- Trưởng giả?
Văn bản: ÔNG GIUốC-ĐANH MặC Lễ PHụC
18
THể LOạI HàI KịCH
Hài kịch ( kịch vui, kịch cười ) Là một thể loại kịch , trong đó tính cách , tình huống và hành động được thể hiện dưới dạng buồn cười hoặc ẩn chứa cái hài nhằm giễu cợt, phê phán cái xấu, cái lố bịch cái lỗi thời để tống tiễn nó ra khỏi đời sống xã hội.
Văn bản: ÔNG GIUốC-ĐANH MặC Lễ PHụC
19
Căn cứ vào các chỉ dẫn ( các chữ in nghiêng trong văn bản) cho biết lớp kịch gồm mấy cảnh?
Văn bản: ÔNG GIUốC-ĐANH MặC Lễ PHụC
20
Lớp kịch gồm hai cảnh
21
Những dấu hiệu nào cho thấy càng về sau kịch càng sôi động hơn?
Số lượng nhân vật tham gia ở cảnh sau
đông hơn cảnh trước, ngoài những lời
thoại mà ông Giuôc-đanh không chỉ
dành cho cả 5 tay thợ phụ, ta còn hình
dung cảnh ông Giuôc-đanh cởi quần áo
cũ, mặc lễ phục mới. Kịch sôi động hẳn
lên còn nhờ âm nhạc và cảnh tượng đám
thợ phụ vui mừng nhảy múa.
22
23
Ông Giuốc-đanh phát hiện ra điều gì trên bộ lễ phục mới may ?Sự phát hiện ấy chứng tỏ điều gì trong nhận thức của ông?
Văn bản: ÔNG GIUốC-ĐANH MặC Lễ PHụC
24
"Ông Giuốc - đanh:
-Thế này là thế nào? Bác may ngược hoa mất rồi?"
25
Bác phó may:
Nào ngài có bảo là may hoa xuôi đâu?
Vâng , phải bảo chứ. Vì những người quý phái đều mặc hoa như thế ấy cả.
26
Kịch tính gây cười ở đoạn này thể hiện ở chỗ nào ?
27
Đoạn này tính kịch khá cao: Bác phó may đang ở thế bị động (bị chê trách) nay lại chuyển sang thế chủ động tấn công lại bằng hai đề nghị liên tiếp để thay đổi, may hoa xuôi trở lại .
Ông Giuôc-đanh cứ lùi mãi, từ chối may hoa bình thường lại. Sau đó ông đánh bài lảng, chuyển sang chuyện khác, như vậy, ông đã nhường thế chủ động cho bác bác phó may.
28
29
Chúc quý thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc.
Chúc các em chăm ngoan,
học giỏi.
30
ngữ văn 8
NHIỆT LIỆT
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT HỌC
2
3
4
5
6
7
¤ng Giuèc - ®anh mÆc lÔ phôc
¤ng Giuèc - ®anh mÆc lÔ phôc
8
9
ÔNG GIUốC-ĐANH MặC Lễ PHụC
Văn bản:
10
Mô-li-e (1622-1673) sinh ở Pari. Cha ông là một
người buôn dạ giàu có, sau làm hầu cận nhà vua.
Ông từ chối ý định kế tục chức vị hầu cận nhà
vua và bước vào nghệ thuật sân khấu. Mô-li-e là
nhà hài kịch lớn và là người sáng lập ra hài kịch
cổ điển Pháp.
11
Trưởng giả học làm sang
là một vở hài kịch có 5 hồi có xen những màn ca vũ nên gọi là vũ khúc hài kịch. Văn bản được học và là lớp kịch kết thúc hồi II.
"Trưởng giả học làm sang"
là một vở hài kịch có 5 hồi có xen những màn ca vũ nên gọi là vũ khúc hài kịch. Văn bản được học và là lớp kịch kết thúc hồi II.
12
13
14
Hãy tóm tắt vài nét cơ bảnvề vở hài kịch"Trưởng giả học làm sang "?
Văn bản : ÔNG GIUốC-ĐANH MặC Lễ PHụC
15
"TRU?NG Gi? H?C LàM SANG"
Tóm tắt
Nhân vật trung tâm là ông Giuốc - đanh tuổi ngoài 40 , con một nhà buôn giàu có. Nhiều kẻ đã lợi dụng tính cách dốt nát , quê kệch , học đòi làm sang để nịnh hót , moi tiền.
- Ông không tán thành tình yêu của con gái là Luy-xin với chàng Clê-ông vì chàng không phải quý tộc. sNhờ mưu mẹo của Cô-vi-en là đầy tớ của mình, Clê - ông cải trang làm hoàng tử Thổ Nhĩ Kì hỏi Luy-xin làm vợ và được ưng thuận.
Văn bản: ÔNG GIUốC-ĐANH MặC Lễ PHụC
16
HƯớng dẫn đọc
* Đọc rõ ràng diễn cảm, phù hợp tính cách nhân vật nhằm gây kịch tính, gây cười.
* Đọc phân vai:
Nhân vật ông Giuốc - Đanh.
Nhân vật bác phó may.
Nhân vật thợ phụ.
Người dẫn chuyện.
17
Giải thích nghĩa của các từ ngữ sau:
- áo chẽn?
- Trưởng giả?
Văn bản: ÔNG GIUốC-ĐANH MặC Lễ PHụC
18
THể LOạI HàI KịCH
Hài kịch ( kịch vui, kịch cười ) Là một thể loại kịch , trong đó tính cách , tình huống và hành động được thể hiện dưới dạng buồn cười hoặc ẩn chứa cái hài nhằm giễu cợt, phê phán cái xấu, cái lố bịch cái lỗi thời để tống tiễn nó ra khỏi đời sống xã hội.
Văn bản: ÔNG GIUốC-ĐANH MặC Lễ PHụC
19
Căn cứ vào các chỉ dẫn ( các chữ in nghiêng trong văn bản) cho biết lớp kịch gồm mấy cảnh?
Văn bản: ÔNG GIUốC-ĐANH MặC Lễ PHụC
20
Lớp kịch gồm hai cảnh
21
Những dấu hiệu nào cho thấy càng về sau kịch càng sôi động hơn?
Số lượng nhân vật tham gia ở cảnh sau
đông hơn cảnh trước, ngoài những lời
thoại mà ông Giuôc-đanh không chỉ
dành cho cả 5 tay thợ phụ, ta còn hình
dung cảnh ông Giuôc-đanh cởi quần áo
cũ, mặc lễ phục mới. Kịch sôi động hẳn
lên còn nhờ âm nhạc và cảnh tượng đám
thợ phụ vui mừng nhảy múa.
22
23
Ông Giuốc-đanh phát hiện ra điều gì trên bộ lễ phục mới may ?Sự phát hiện ấy chứng tỏ điều gì trong nhận thức của ông?
Văn bản: ÔNG GIUốC-ĐANH MặC Lễ PHụC
24
"Ông Giuốc - đanh:
-Thế này là thế nào? Bác may ngược hoa mất rồi?"
25
Bác phó may:
Nào ngài có bảo là may hoa xuôi đâu?
Vâng , phải bảo chứ. Vì những người quý phái đều mặc hoa như thế ấy cả.
26
Kịch tính gây cười ở đoạn này thể hiện ở chỗ nào ?
27
Đoạn này tính kịch khá cao: Bác phó may đang ở thế bị động (bị chê trách) nay lại chuyển sang thế chủ động tấn công lại bằng hai đề nghị liên tiếp để thay đổi, may hoa xuôi trở lại .
Ông Giuôc-đanh cứ lùi mãi, từ chối may hoa bình thường lại. Sau đó ông đánh bài lảng, chuyển sang chuyện khác, như vậy, ông đã nhường thế chủ động cho bác bác phó may.
28
29
Chúc quý thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc.
Chúc các em chăm ngoan,
học giỏi.
30
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Gái
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)