Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục

Chia sẻ bởi Trần Thanh Lan | Ngày 02/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

câu hỏi
Trắc nghiệm
dạy đọc
Tác phẩm Kịch
Ông Giuốc – đanh
mặc lễ phục
Lớp 8 Tập 2


1. Tác giả của đoạn trích ông Giuốc đanh mặc lễ phục là ai?


Hồ Chí Minh
Daniel Defoe
Ernest Hemingway
Molière
D. Molière
2. Molière nhà văn, nhà hài kịch.

A. Nước Đức
B. Nước Anh
C. Nước Pháp
D. Nước Ý
C. Nước Pháp
3. “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” được trích trong vở hài kịch:
A. Anh ghét đời
B. Người bệnh tưởng
C. Lão hà tiện
D. Trưởng giả học làm sang
D. Trưởng giả học làm sang
4. Đoạn kịch này gồm có mấy cảnh?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
B. 2
5. Trong đoạn trích của vở kịch là “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” của Molière, có bao nhiêu tay thợ phụ?
3
4
5
6
B.4
6. Trong cảnh đối thoại giữa ông Giuốc – đanh và bốn tay thợ phụ. Bốn tay thợ phụ đã nịnh ông Giuốc – đanh bằng những từ gì?

A. Ông lớn.
B. Cụ lớn.
C. Đức ông.
D. Cả 3 đáp án trên
D. Cả 3 đáp án trên
7. Có thể nhận định bác phó may là một người như thế nào?

A. Thật thà
B. Láu cá, lừa bịp.
C. Cả tin
D. Ranh mãnh
B. Láu cá, lừa bịp.
8. Theo em, điều mỉa mai đáng cười trong sự việc này là gì?

A. Cười ông Giuốc - Đanh ngu dốt vì thói học đòi
B. Cười vì sự ngớ ngẩn tưởng mặc áo hoa ngược là sang
C. Cười vì ông cứ moi tiền ra để mua danh hão
D. Cười vì ông Giuốc – đanh bị đám thợ phụ lột quần áo cũ, để mặc bộ lễ phục.
E. Tất cả những đáp án trên.
E. Tất cả những đáp án trên.
9. Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục là gì?
A. Nghệ thuật xây dựng kịch sinh động
B. Nghệ thuật khắc họa nhân vật
C. Cả câu A và B đều đúng
D. Cả câu A và B đều sai.
C. Cả câu A và B đều đúng
10. Lớp kịch cho em thấy Giuốc -đanh là người như thế nào?
Hiểu biết, thông minh, hợp mốt.
Ngu dốt, háo danh, học đòi.
Sang trọng, lịch sự, văn minh.
Láu cá, tham lam, lừa bịp, khôn vặt.
B. Ngu dốt, háo danh, học đòi.
Tôi và chúng ta
Lớp 9
Tập 2
11. Kịch thuộc loại hình nghệ thuật nào?

Sân khấu
Âm nhạc
Điện ảnh
Văn chương
Sân khấu
12. Về nội dung người ta chia kịch thành mấy loại?

2
3
4
5
B.3
13. Vở kịch ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
B. Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
C. Trong những năm 80 của thế kỉ XX.
D. Trong thời kì đất nước bước vào thế kỉ XXI.
C. Trong những năm 80 của thế kỉ XX.
14. Xung đột trong đoạn trích thuộc phần nào của vở kịch?

A. Bắt đầu xung đột
Xung đột phát triển
C. Xung đột cao trào
D. Xung đột được giải quyết.
A. Bắt đầu xung đột
15. Xung đột chính được nêu ra ở đoạn trích là gì?

A. Xung đột giữa những tính cách khác nhau.
B. Xung đột giữa những lối sống khác nhau.
C. Xung đột giữa tư tưởng bảo thủ và đổi mới.
D. Xung đột giữa đội ngũ lãnh đạo và công nhân.
C. Xung đột giữa tư tưởng bảo thủ và đổi mới.
16. Khi tìm hiểu tác phẩm, giọng của nhân vật Hoàng đc thể hiện ntn?

A. Tự tin, bình tĩnh, cương quyết.
B. Rụt rè, lúng túng, về sau thì tự tin hơn.
C. Thủ đoạn vừa tỏ ra thông cảm, vừa có vẻ đe dọa.
D. Ngạc nhiên, hốt hoảng, sợ hãi
A. Tự tin, bình tĩnh, cương quyết
17. Trong đoạn trích Tôi và chúng ta, Lê Sơn đã nói “ Anh đã đánh giá thấp đồng chí Phó giám đốc của chúng ta! Con người ấy đã đánh đổ….”. Điền từ thích hợp:

2 đời Giám đốc
3 đời Giám đốc
4 đời Giám đốc
5 đời Giám đốc
C.4 đời Giám đốc
18. Nhận định nào nêu đúng nhất về tính cách của nhân vật H. Việt trong đoạn kịch?

A. Giỏi về chuyên môn và tổ chức.
B . Giỏi về tổ chức nhưng chưa mạnh dạn.
C. Năng động, tự tin và đầy quyết đoán.
D. Năng động nhưng có phần còn máy móc, nguyên tắc cứng nhắc.
C. Năng động, tự tin và đầy quyết đoán.
19. Những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn kịch?

A. Xây dựng tình huống kịch.
B. Xây dựng và khắc hoạ tính cách nhân vật.
C. Cả hai đáp án trên là sai
D. Cả hai đáp án trên là đúng
D. Cả hai đáp án trên là đúng
 
20. Tôi và chúng ta phản ánh điều gì?

A. Cuộc đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức tổ chức, lề lối hoạt động sản xuất ở xí nghiệp Thắng Lợi.
B. Xung đột giữa các luồng tư tưởng cũ và mới trong sự biến chuyển của xã hội.
C. Khát khao đổi mới phương thức tổ chức, lề lối hoạt động.
D. Những vấn đề nóng bỏng trong xã hội đương thời.
Cuộc đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức tổ chức, lề lối hoạt động sản xuất ở xí
nghiệp Thắng Lợi.
Cám ơn thầy và
các bạn
Đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thanh Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)