Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Duyên |
Ngày 02/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN A LƯỚI
TRƯỜNG THCS A ROÀNG
GIÁO VIÊN THỰC HIÊN: NGUYỄN THỊ MAI
NGỮ VĂN 8
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ THI GAĐT
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Qua văn bản “Đi bộ ngao du” em có nhận xét gì về nghệ thuật được tác giả sử dụng và hiểu thêm gì về tác giả Ru-xô?
Để chứng minh muốn ngao du cần phải đi bộ, bài “Đi bộ ngao du” lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, lại rất sinh động do các lí lẽ và thực tiễn cuộc sống tác giả từng trải qua luôn bổ xung cho nhau. Bài này còn thể hiện rõ Ru-xô là con người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên.
Phan Bội Châu
Hồ Chí Minh
Lý Bạch
Mô- Li-e
Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
- Dựa vào SGK và sự chuẩn bị ở nhà, em hãy trình bày hiểu biết của mình về tác giả Mô-li-e và đoạn trích “Ông-Giuốc-Đanh mặc lễ phục” ?
- Mô-li-e (1622-1673) là nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp.
Tiết 117+118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “ Trưởng giả học làm sang”
2. Đọc và tìm hiểu chú thích
- Hai em phân vai, đọc đoạn trích. Các học sinh khác theo dõi vào bài. Chú ý: Đây là văn bản kịch nên cố gắng đọc diễn cảm để gây không khí kịch tuy nhiên lưu ý đọc văn bản chứ không phải diễn văn bản.
Chú thích : SGK trang
- Tác phẩm tiêu biểu: Lão hà tiện, Trưởng giả học làm sang, Tác Tuýp…
- Ông-Giuốc-Đanh mặc lễ phục trích trong vở kịch 5 hồi Trưởng giả học làm sang và đây là lớp kịch kết thúc hồi II. Nhan đề đoạn trích do người biên soạn đặt.
? Đoạn trích này theo em có thể chia làm mấy cảnh? Mỗi cảnh nói lên nội dung gì?
3. Bố cục
Chia làm hai cảnh:
Cảnh 1: Từ đầu “dàn nhạc”: Ông Giuốc – Đanh trước khi mặc lễ phục.
Cảnh 2: Còn lại: Ông Giuốc – Đanh sau khi mặc lễ phục.
- Cảnh 1: Ông Giuốc – Đanh và phó may xoay quanh bộ lễ phục của Ông Giuốc- Đanh.
- Cảnh 2: Ông Giuốc – Đanh và thợ phụ xoay quanh việc bốc tâng bốc địa vị xã hội của Ông Giuốc – Đanh.
Tính kịch của hai lớp kịch này như thế nào chúng ta cùng nhau tìm hiểu.
II. Tìm hiểu văn bản.
Căn cứ vào phần chia bố cục, chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản theo hai lớp kịch.
1. Cảnh ông Giuốc-đanh trước khi mặc lễ phục.
? Ở lớp kịch thứ nhất này là cuộc đối thoại giữa những nhân vật nào?
? Đối thoại về vấn đề gì ? Chủ nhân là ai?
- Cuộc đối thoại giữa Giuốc-đanh và Phó may về bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh.
? Đoạn này, Giuốc-đanh sắp phát khùng lên vì lý do gì?
- Ông Giuốc-đanh phát khùng lên vì đôi bít tất quá chật, đôi giày làm ông đau chân, bộ lễ phục chậm đem tới.
? Khi nhận bộ lễ phục ông Giuốc-đanh phát hiện ra điều gì?
- Ông Giuốc-đanh phát hiện bộ lễ phục may không đúng quy cách vì may hoa ngược nhưng vẫn chấp nhận.
? Tại sao ông lại chấp nhận bộ lễ phục may không đúng quy cách sang trọng?
- Vì ông không có kiến thức gì về trang phục nên đã tin ngay lời phỉnh nịnh của Phó may
- Bác phó may: ở thế bị động thế chủ động tấn công: vụng chèo khéo chống: (Những người quý phái đều mặc như thế cả.)
ÔNG GIUỐC-ĐANH:-Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi !
PHÓ MAY: - Nào ngài có bảo là ngài muốn may hoa xuôi đâu?
ÔNG GIUỐC-ĐANH: - Lại cần phải bảo may hoa xuôi ư?
PHÓ MAY: - Vâng, phải bảo chứ. Vì những người quý phái đều mặc như thế này cả. (…)
? Sau khi đã chấp nhận bộ lễ phục may hoa ngược thì Ông giuốc –đanh còn phát hiện ra điều gì?
- Ông Giuốc-đanh: ở thế chủ động thế bị động.
+ Thích ăn diện nhưng không hề có kinh nghiệm.
+ Nông nổi, dễ bị lừa.
+ Quê kệch, ngu dốt.
+ có tiền, muốn sang.
? Qua phần đối thoại trên em có nhận xét gì về Ông Giuốc-đanh?
- Phát hiện ra Phó May ăn bớt vải của mình. Và mặc đúng cái áo may bằng vải ăn bớt của mình đến nhà mình.
? Phó May đã phản ứng thế nào trước câu hỏi của Giuốc- đanh?
- Phó May vốn đã rất hiểu tính cách học đòi của Giuốc-đanh và lúc này đang nôn nóng mặc bộ lễ phục thì với sự láu cá của mình, hắn đã dễ dàng qua mặt ông chủ bằng cách chuyển hướng mời Giuốc-đanh thử bộ lễ phục.
2. Ông Giuốc Đanh và 4 tay thợ phụ.
- Khi «ng Giuèc §anh mÆc xong lÔ phôc tay thî phô gäi Giuèc §anh nh thÕ nµo? tÝnh chÊt xng h« nµy lµ g×? Lý do diÔn ra sù viÖc nµy lµ g×? Ph¶n øng cña Giuèc §anh vÒ nh÷ng viÖc nµy? Tõ ®ã tÝnh c¸ch cña Giuèc §anh ®îc béc lé nh thÕ nµo?
Tay thợ phụ gọi ông lớn ? cụ lớn ?Đức ông.
- Môc ®Ých: lµ ®Ó t©ng bèc ®Þa vÞ x· héi cña «ng Giuèc §anh.
- Bän thî phô muèn moi tiÒn.
- Ông Giuốc Đanh thích được tâng bốc.
- Về tâm lý ông sung sướng và hãnh diện.
- Hành động: Liên tục thưởng tiền cho bọn thợ may.
- Háo danh ưa nịnh
- Ông Giuốc Đanh sẵn sàng cho hết cả túi tiền để được làm "sang".
- Có dục vọng muốn được làm quý tộc mãnh liệt => làm tăng thêm chất hài cho nhân vật và cảnh kịch
- Kẻ háo danh được khoác danh hão lại tưởng thật.
- Cái danh hão cũng phải mua bằng tiền
Hãy tóm tắt đặc điểm tính cách trưởng giả học làm sang của nhân vật Giuốc Đanh trong lớp kịch này?
- Trong tính cách này đã chứa sự khập khễnh đáng cười nào?
III. Tổng kết
- Thích sang trọng
- Háo danh
- Dốt nát
Ghi nhớ (SGK)
TRƯỜNG THCS A ROÀNG
GIÁO VIÊN THỰC HIÊN: NGUYỄN THỊ MAI
NGỮ VĂN 8
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ THI GAĐT
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Qua văn bản “Đi bộ ngao du” em có nhận xét gì về nghệ thuật được tác giả sử dụng và hiểu thêm gì về tác giả Ru-xô?
Để chứng minh muốn ngao du cần phải đi bộ, bài “Đi bộ ngao du” lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, lại rất sinh động do các lí lẽ và thực tiễn cuộc sống tác giả từng trải qua luôn bổ xung cho nhau. Bài này còn thể hiện rõ Ru-xô là con người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên.
Phan Bội Châu
Hồ Chí Minh
Lý Bạch
Mô- Li-e
Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
- Dựa vào SGK và sự chuẩn bị ở nhà, em hãy trình bày hiểu biết của mình về tác giả Mô-li-e và đoạn trích “Ông-Giuốc-Đanh mặc lễ phục” ?
- Mô-li-e (1622-1673) là nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp.
Tiết 117+118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “ Trưởng giả học làm sang”
2. Đọc và tìm hiểu chú thích
- Hai em phân vai, đọc đoạn trích. Các học sinh khác theo dõi vào bài. Chú ý: Đây là văn bản kịch nên cố gắng đọc diễn cảm để gây không khí kịch tuy nhiên lưu ý đọc văn bản chứ không phải diễn văn bản.
Chú thích : SGK trang
- Tác phẩm tiêu biểu: Lão hà tiện, Trưởng giả học làm sang, Tác Tuýp…
- Ông-Giuốc-Đanh mặc lễ phục trích trong vở kịch 5 hồi Trưởng giả học làm sang và đây là lớp kịch kết thúc hồi II. Nhan đề đoạn trích do người biên soạn đặt.
? Đoạn trích này theo em có thể chia làm mấy cảnh? Mỗi cảnh nói lên nội dung gì?
3. Bố cục
Chia làm hai cảnh:
Cảnh 1: Từ đầu “dàn nhạc”: Ông Giuốc – Đanh trước khi mặc lễ phục.
Cảnh 2: Còn lại: Ông Giuốc – Đanh sau khi mặc lễ phục.
- Cảnh 1: Ông Giuốc – Đanh và phó may xoay quanh bộ lễ phục của Ông Giuốc- Đanh.
- Cảnh 2: Ông Giuốc – Đanh và thợ phụ xoay quanh việc bốc tâng bốc địa vị xã hội của Ông Giuốc – Đanh.
Tính kịch của hai lớp kịch này như thế nào chúng ta cùng nhau tìm hiểu.
II. Tìm hiểu văn bản.
Căn cứ vào phần chia bố cục, chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản theo hai lớp kịch.
1. Cảnh ông Giuốc-đanh trước khi mặc lễ phục.
? Ở lớp kịch thứ nhất này là cuộc đối thoại giữa những nhân vật nào?
? Đối thoại về vấn đề gì ? Chủ nhân là ai?
- Cuộc đối thoại giữa Giuốc-đanh và Phó may về bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh.
? Đoạn này, Giuốc-đanh sắp phát khùng lên vì lý do gì?
- Ông Giuốc-đanh phát khùng lên vì đôi bít tất quá chật, đôi giày làm ông đau chân, bộ lễ phục chậm đem tới.
? Khi nhận bộ lễ phục ông Giuốc-đanh phát hiện ra điều gì?
- Ông Giuốc-đanh phát hiện bộ lễ phục may không đúng quy cách vì may hoa ngược nhưng vẫn chấp nhận.
? Tại sao ông lại chấp nhận bộ lễ phục may không đúng quy cách sang trọng?
- Vì ông không có kiến thức gì về trang phục nên đã tin ngay lời phỉnh nịnh của Phó may
- Bác phó may: ở thế bị động thế chủ động tấn công: vụng chèo khéo chống: (Những người quý phái đều mặc như thế cả.)
ÔNG GIUỐC-ĐANH:-Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi !
PHÓ MAY: - Nào ngài có bảo là ngài muốn may hoa xuôi đâu?
ÔNG GIUỐC-ĐANH: - Lại cần phải bảo may hoa xuôi ư?
PHÓ MAY: - Vâng, phải bảo chứ. Vì những người quý phái đều mặc như thế này cả. (…)
? Sau khi đã chấp nhận bộ lễ phục may hoa ngược thì Ông giuốc –đanh còn phát hiện ra điều gì?
- Ông Giuốc-đanh: ở thế chủ động thế bị động.
+ Thích ăn diện nhưng không hề có kinh nghiệm.
+ Nông nổi, dễ bị lừa.
+ Quê kệch, ngu dốt.
+ có tiền, muốn sang.
? Qua phần đối thoại trên em có nhận xét gì về Ông Giuốc-đanh?
- Phát hiện ra Phó May ăn bớt vải của mình. Và mặc đúng cái áo may bằng vải ăn bớt của mình đến nhà mình.
? Phó May đã phản ứng thế nào trước câu hỏi của Giuốc- đanh?
- Phó May vốn đã rất hiểu tính cách học đòi của Giuốc-đanh và lúc này đang nôn nóng mặc bộ lễ phục thì với sự láu cá của mình, hắn đã dễ dàng qua mặt ông chủ bằng cách chuyển hướng mời Giuốc-đanh thử bộ lễ phục.
2. Ông Giuốc Đanh và 4 tay thợ phụ.
- Khi «ng Giuèc §anh mÆc xong lÔ phôc tay thî phô gäi Giuèc §anh nh thÕ nµo? tÝnh chÊt xng h« nµy lµ g×? Lý do diÔn ra sù viÖc nµy lµ g×? Ph¶n øng cña Giuèc §anh vÒ nh÷ng viÖc nµy? Tõ ®ã tÝnh c¸ch cña Giuèc §anh ®îc béc lé nh thÕ nµo?
Tay thợ phụ gọi ông lớn ? cụ lớn ?Đức ông.
- Môc ®Ých: lµ ®Ó t©ng bèc ®Þa vÞ x· héi cña «ng Giuèc §anh.
- Bän thî phô muèn moi tiÒn.
- Ông Giuốc Đanh thích được tâng bốc.
- Về tâm lý ông sung sướng và hãnh diện.
- Hành động: Liên tục thưởng tiền cho bọn thợ may.
- Háo danh ưa nịnh
- Ông Giuốc Đanh sẵn sàng cho hết cả túi tiền để được làm "sang".
- Có dục vọng muốn được làm quý tộc mãnh liệt => làm tăng thêm chất hài cho nhân vật và cảnh kịch
- Kẻ háo danh được khoác danh hão lại tưởng thật.
- Cái danh hão cũng phải mua bằng tiền
Hãy tóm tắt đặc điểm tính cách trưởng giả học làm sang của nhân vật Giuốc Đanh trong lớp kịch này?
- Trong tính cách này đã chứa sự khập khễnh đáng cười nào?
III. Tổng kết
- Thích sang trọng
- Háo danh
- Dốt nát
Ghi nhớ (SGK)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)