Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Chia sẻ bởi Cao Thị Hiếu |
Ngày 02/05/2019 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các Thầy ,Cô giáo đến dự tiết học Ngữ Văn 8
GV: Hoàng Thị Mỹ Lệ
Văn bản
ông giuốc - đanh mặc lễ phục
(Trích: "Trưởng giả học làm sang"
Trong tuyển tập kịch của Mô-li-e)
Tiết 1
I/ Đọc và tìm hiểu chung.
1. Tác giả
Mô-li-e (1622-1673). Ông là nhà hài kịch lớn của thế giới và là người sáng lập ra hài kịch cổ điển Pháp ngoài ra ông còn là diễn viên kịch nổi tiếng.
Chân
Dung
Nhà
Văn
Mô-li-e
2 Tác phẩm:
a. Thể loại:
- Hài kịch
b. Vị trí phần trích:
- " Ông Giuốc đanh mặc lễ phục" thuộc hồi 2 - lớp 5 vở kịch " Trưởng giả học làm sang ".
ông giuốc- đanh mặc lễ phục
( Trích Trưởng giả học làm sang)
(Mô-li-e)
2. phân tích chi tiết
Cảnh 1. Giuốc-đanh và bác phó may.
-Giuốc-đanh :Kém hiểu biết nhưng lại thích danh giá, sang trọng, học đòi, rởm đời,
- Phó may: Vụng về, ma mãnh, lọc lõi.
Thảo luận: Thông thường những người bị kẻ xấu lợi dụng đều đáng thương, vì sao ở đây nhân vật Giuốc-đanh bị kẻ xấu lợi dụng ta lại thấy đáng cười?
Cảnh 2: Giuốc-đanh và những thợ phụ
Giuốc-đanh :- khao khát được làm quý tộc + một đức ông rởm.
-Sẵn sàng cho hết cả túi tiền vì những lời tâng bốc của đám thợ phụ.
Thợ phụ : Ranh mãnh, dùng mánh khoé để nịnh hót, điểm huyệt đúng thói học đòi làm sang của Giuốc-đanh.
III. Tổng kết:
Nghệ thuật: -Thể loại hài kịch -Đây là vũ khúc hài kịch.
-Tạo kịch tính gây cười. -Nội bộ nhân vật tính cách khập khểnh.
?Nét nổi bật về nghệ thuật của đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục đó là gì?
?Vì sao ông Giuốc-đanh là một nhân vật hài kịch? Chúng ta cười ông ta vì những điểm nào?
b. Nội dung: Thể hiện tính cách lố lăng của một tay trưởng giả muốn học đòi làm sang Ông Giuốc-đanh.
Tạo tiếng cười sảng khoái cho người đọc.
Bài tập: Hãy khoanh tròn vào phương án đúng.
1. Hoàn cảnh xuất thân của ông Giuốc - đanh là gì?
A. Trong một gia đình thượng lưu quý tộc.
B. Trong một gia đình thương nhân giàu có.
C. Trong một gia đình trí thức.
2.Lớp kịch Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục nằm ở vị trí nào trong vở kịch Trưởng giả học làm sang ?
A. Kết thúc hồi II của vở kịch.
C. Kết thúc cả vở kịch.
B. Kết thúc hồi III của vở kịch
3. Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục gồm mấy cảnh ?
A. Bốn cảnh
B. Ba cảnh
D. Một cảnh
C. Hai cảnh
Hãy kể tên những tác phẩm kịch em đã được học và được xem?
Em hiểu thế nào là kịch?
Kịch là một loại hình nghệ thuật có tính chất tổng hợp bao gồm kịch bản văn học và sân khấu thể hiện. Kịch bản văn học là linh hồn của vở kịch, không có kịch bản thì không có sân khấu kịch.
Kịch chia làm 3 thể chính: Bi kịch, hài kịch, chính kịch (Kịch Đơram).
Một số vở kịch tiêu biểu: " Chén thuốc độc" của Vũ Đình Long (1921), "Bắc sơn" của Nguyễn Huy Tưởng (1946), "Tôi và chúng ta" của Lưu Quang Vũ (1983).
Chúc các thầy cô giáo và các em khoẻ!
GV: Hoàng Thị Mỹ Lệ
Văn bản
ông giuốc - đanh mặc lễ phục
(Trích: "Trưởng giả học làm sang"
Trong tuyển tập kịch của Mô-li-e)
Tiết 1
I/ Đọc và tìm hiểu chung.
1. Tác giả
Mô-li-e (1622-1673). Ông là nhà hài kịch lớn của thế giới và là người sáng lập ra hài kịch cổ điển Pháp ngoài ra ông còn là diễn viên kịch nổi tiếng.
Chân
Dung
Nhà
Văn
Mô-li-e
2 Tác phẩm:
a. Thể loại:
- Hài kịch
b. Vị trí phần trích:
- " Ông Giuốc đanh mặc lễ phục" thuộc hồi 2 - lớp 5 vở kịch " Trưởng giả học làm sang ".
ông giuốc- đanh mặc lễ phục
( Trích Trưởng giả học làm sang)
(Mô-li-e)
2. phân tích chi tiết
Cảnh 1. Giuốc-đanh và bác phó may.
-Giuốc-đanh :Kém hiểu biết nhưng lại thích danh giá, sang trọng, học đòi, rởm đời,
- Phó may: Vụng về, ma mãnh, lọc lõi.
Thảo luận: Thông thường những người bị kẻ xấu lợi dụng đều đáng thương, vì sao ở đây nhân vật Giuốc-đanh bị kẻ xấu lợi dụng ta lại thấy đáng cười?
Cảnh 2: Giuốc-đanh và những thợ phụ
Giuốc-đanh :- khao khát được làm quý tộc + một đức ông rởm.
-Sẵn sàng cho hết cả túi tiền vì những lời tâng bốc của đám thợ phụ.
Thợ phụ : Ranh mãnh, dùng mánh khoé để nịnh hót, điểm huyệt đúng thói học đòi làm sang của Giuốc-đanh.
III. Tổng kết:
Nghệ thuật: -Thể loại hài kịch -Đây là vũ khúc hài kịch.
-Tạo kịch tính gây cười. -Nội bộ nhân vật tính cách khập khểnh.
?Nét nổi bật về nghệ thuật của đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục đó là gì?
?Vì sao ông Giuốc-đanh là một nhân vật hài kịch? Chúng ta cười ông ta vì những điểm nào?
b. Nội dung: Thể hiện tính cách lố lăng của một tay trưởng giả muốn học đòi làm sang Ông Giuốc-đanh.
Tạo tiếng cười sảng khoái cho người đọc.
Bài tập: Hãy khoanh tròn vào phương án đúng.
1. Hoàn cảnh xuất thân của ông Giuốc - đanh là gì?
A. Trong một gia đình thượng lưu quý tộc.
B. Trong một gia đình thương nhân giàu có.
C. Trong một gia đình trí thức.
2.Lớp kịch Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục nằm ở vị trí nào trong vở kịch Trưởng giả học làm sang ?
A. Kết thúc hồi II của vở kịch.
C. Kết thúc cả vở kịch.
B. Kết thúc hồi III của vở kịch
3. Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục gồm mấy cảnh ?
A. Bốn cảnh
B. Ba cảnh
D. Một cảnh
C. Hai cảnh
Hãy kể tên những tác phẩm kịch em đã được học và được xem?
Em hiểu thế nào là kịch?
Kịch là một loại hình nghệ thuật có tính chất tổng hợp bao gồm kịch bản văn học và sân khấu thể hiện. Kịch bản văn học là linh hồn của vở kịch, không có kịch bản thì không có sân khấu kịch.
Kịch chia làm 3 thể chính: Bi kịch, hài kịch, chính kịch (Kịch Đơram).
Một số vở kịch tiêu biểu: " Chén thuốc độc" của Vũ Đình Long (1921), "Bắc sơn" của Nguyễn Huy Tưởng (1946), "Tôi và chúng ta" của Lưu Quang Vũ (1983).
Chúc các thầy cô giáo và các em khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)