Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hằng |
Ngày 02/05/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo tới dự tiết học
Môn: ngữ Văn
Lớp 8
trường thcs liên hồng
-------------------****-------------------
GV dạy: nguyễn thị hằng
Kiểm tra bài cũ
A. Tự do thưởng ngoạn .
B. Trau dồi tri thức.
C. Có thêm sức khoẻ tính khí vui vẻ .
D.Tiết kiệm tiền bạc.
Câu hỏi 1: Dòng nào nêu không đúng lợi ích của việc đi bộ ngao du được Ru-xô đề cập trong tác phẩm của ông?
Câu hỏi 2: Qua đoạn trích em thấy tác giả là người như thế nào ?
A.Giản dị , quý trọng tự do, yêu thiên nhiên, là nhà giáo dục lỗi lạc .
B. Buồn bã ,cô đơn ,vô cảm, không thích ngao du.
C. Giàu có sang trọng ,vui vẻ, thích khám phá qua sách báo .
D. Yêu thể dục, thể thao thích vận động .
Tiết 118:
ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Mô-li-e)
trường thcs yết kiêu
-------------------****-------------------
Tiết 118 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
- Mô-li-e (1622-1673), là nhà soạn
kịch nổi tiếng của Pháp.
- Là tác giả của nhiều vở kịch, là diễn
viên.
- Tác phẩm chính: Người bệnh tưởng,
Lão hà tiện, Trường học làm vợ...
Mô-li-e (Jăng Baptixtơ Pôcơlanh) (1622-1673) sinh ra ở Paris, trong một gia đình tư sản làm hầu cận nhà vua. Ông là một trong những nhà văn lỗi lạc nhất của chủ nghĩa cổ điển Pháp và của cả nền văn học Pháp.
Mô-li-e là người sáng lập nền hài kịch dân tộc Pháp.
Môlie là một trong những tên tuổi vinh quang nhất của chủ nghĩa cổ điển Pháp. Là một nhà viết hài kịch, một diễn viên, một nhà dàn cảnh, một nhà đạo diễn, ông đã suốt đời hy sinh tận tụy cho nghệ thuật chân chính, lấy cái cười để cải tạo xã hội. Lúc ông còn sống, tên tuổi ông là một sự đe dọa đáng sợ cho những thế lực phản động, cho Nhà Thờ lúc bấy giờ.
Ngày 10-8-1673, trong đêm diễn vở "Người bệnh tưởng" với vai diễn nhân vật chính, Mô-li-e đã kiệt sức, gục ngã và qua đời. Ông đã cống hiến trọn đời mình cho đến phút cuối cùng vì nghệ thuật và khát vọng công bằng, đẹp đẽ của loài người.
Tiết 118 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
- Mô-li-e (1622-1673), là nhà soạn kịch
nổi tiếng của Pháp.
- Là tác giả của nhiều vở kịch, là diễn
viên.
- Tác phẩm chính: Người bệnh tưởng,
Lão hà tiện, Trường học làm vợ...
2. Tác phẩm:
- Trích cảnh V, kết thúc hồi 2, lớp 5, vở
kịch “Trưởng giả học làm sang”.
Tiết 118 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
- Mô-li-e (1622-1673), là nhà
soạn kịch nổi tiếng của Pháp.
- Là tác giả của nhiều vở kịch, là
diễn viên.
2. Tác phẩm:
- Trích cảnh V, kết thúc hồi 2,
lớp 5, vở kịch “Trưởng giả học
làm sang”.
Sơ đồ bố cục vở hài kịch
Hồi 2
(5 lớp)
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
Ông Giuốc –đanh mặc lễ phục
Hồi 3
Hồi 4
Hồi 5
Hồi 1
Trưởng giả học làm sang
Hồi 2
(5 lớp)
Lớp 5
Ông Giuốc –đanh mặc lễ phục
Tiết 118 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
- Mô-li-e (1622-1673), là nhà
soạn kịch nổi tiếng của Pháp.
- Là tác giả của nhiều vở kịch, là
diễn viên.
2. Tác phẩm:
- Trích cảnh V, kết thúc hồi 2,
lớp 5, vở kịch “Trưởng giả học
làm sang”.
* Kịch:
- ở cấp độ loại hỡnh: kịch là một trong ba phương thức cơ bản của van học(kịch, tư sự, tr? tỡnh).
+ Kịch được xây dựng trên cơ sở nh?ng mâu thuẫn lịch sử, XH hoặc nh?ng xung đột muôn thủa mang tính toàn nhân loại, nh?ng xung đột ấy được thực hiện bằng một cốt truyện có kết cấu chặt chẽ thông qua hành động kịch (bên ngoài, bên trong). Kịch thường chia làm nhiều hồi, cảnh.
+ Kịch bao gồm nhiều thể loại:bi kịch , hài kịch, chính kịch.
- ở cấp độ thể loại: kịch là một thể loại van học- sân khấu, kịch bản chính là phương diện van học của kịch, kịch để diễn là chủ yếu (diễn viên với hành động, cử chỉ, lời nói, trang phục).
Tiết 118 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
- Mô-li-e (1622-1673), là nhà
soạn kịch nổi tiếng của Pháp.
- Là tác giả của nhiều vở kịch, là
diễn viên.
2. Tác phẩm:
- Trích cảnh V, kết thúc hồi 2,
lớp 5, vở kịch “Trưởng giả học
làm sang”.
Tiết 118 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích, tóm tắt:
- Thể loại: Hài kịch
- Yêu cầu: Đọc phân vai, cần đọc to,rõ
ràng chú ý phân biệt giọng của ông
Giuốc-đanh với giọng của bác phó may
và của tay thợ phụ.
* Hài kịch:
- Là một thể loại kịch, trong đó, tính chất tỡnh huống và hành động được thể hiện dưới dạng buồn cười hoặc ẩn chứa cái hài, nhằm giễu cợt, phê phán cái xấu, cái lố bịch, lỗi thời để tống tiễn nó ra khỏi đời sống XH một cách vui vẻ.
- Nhân vật trong hài kịch thường không có sự tương x?ng gi?a thực chất bên trong với danh nghĩa bên ngoài của mỡnh nên đã trở thành lố bịch.
Tiết 118 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích, tóm tắt:
- Thể loại: Hài kịch
- Trưởng giả: Là xuất thân từ tầng
lớp bình dân nhờ làm ăn buôn bán
mà giàu có.
- Quý tộc: là tầng lớp giàu có và
quyền thế nhất trong giai cấp thống
trị thời phong kiến.
Tiết 118 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích, tóm tắt,
bố cục:
- Thể loại: Hài kịch
Tóm tắt vở kịch:
Trưởng giả học làm sang
Vở kịch gòm 5 hồi có xen những màn ca vũ
nên gọi là vũ khúc hài kịch. Ông Giuốc-đanh, tuổi
ngoài bốn mươi, là một người giàu có nhờ bố mẹ
ngày trước làm nghề buôn dạ nên tấp tểnh muốn
trở thành quý tộc, bước chân vào xã hội thượng
lưu. Tuy dốt nát nhưng ông muốn học đòi những
người cao sang nên thuê thầy về dạy đủ các môn
như âm nhạc, kiếm thuật…và tìm cách thay đổi
cả lối ăn mặc. Ông ngớ ngẩn để cho mọi người
lừa bịp dễ dàng. Ông từ chối gả con gái Luy-xin
cho Clê-ông chỉ vì chàng không phải quý tộc.
Cuối cùng nhờ mưu mẹo của đầy tớ là Cô-vi-en,
Clê-ông cải trang làm hoàng tử Thổ Nhĩ Kì đến
hỏi Luy-xin làm vợ và được ông chấp thuận ngay.
Tiết 118 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích, tóm tắt.
2. Phân tích:
a. Diễn biến hành động kịch:
- Hành động kịch diễn ra tại phòng khách
nhà ông Giuốc- đanh.
- Lớp kịch có 2 cảnh:
+ Cảnh 1: Chủ yếu là lời thoại của ông Giuốc- đanh và bác phó may.
+ Cảnh 2: Lời thoại của ông Giuốc –
đanh và bác thợ phụ.
- Số lượng nhân vật tham gia ở cảnh 2
đông hơn cảnh 1.
- Ở cảnh 2 ông Giuốc- đanh được đám
thợ phụ cởi bộ quần áo cũ, mặc bộ lễ
phục mới xong, đi đi lại lại, mặc áo, cởi
áo, chân bước, miệng nói tất cả đều theo
nhịp của dàn nhạc.
=> Càng về sau kịch càng sôi động náo nhiệt hơn.
Nhân vật
Cảnh trước
Cảnh sau
Diễn biến hành động kịch
Có 4 nhân vật: ông Giuốc-đanh, bác phó may, tay thợ phụ và gia nhân
Có thêm 4 tay thợ phụ nữa
Giuốc-đanh và bác phó may nói chuyện
Ông Giuốc-đanh nói chuyện với tay thợ phụ ( 4 tay thợ phụ kia xúm xít xung quanh) ông Giuốc-đanh chỉ nói với một người mà như nói với cả tốp thợ phụ 5 người.
Không khí diễn ra hành động kịch
Chủ yếu là lời đối thoại( kèm theo cả điệu bộ, cử chỉ )
Khán giả không chỉ nghe những lời đối thoại, mà còn được xem các thợ phụ lột áo ngắn, rồi họ mặc bộ lễ phục mới cho ông Giuốc-đanh Không khí sôi động hẳn lên vì tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc
Tiết 118 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích, tóm tắt, bố cục:
2. Phân tích:
a. Diễn biến hành động kịch:
b. Ông Giuốc-đanh và bác phó may:
* Vấn đề đôi bít tất và đôi giày:
Ông Giuốc-đanh
Bác phó may
- Bít tất chật quá ...đứt mất hai mắt.
- Giày làm đau chân ghê gớm.
- Tưởng tượng ra thế vì thấy thế.
- Rồi nó sẽ giãn ra...
- Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
- Đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình.
-> Lời lẽ sắc bén, biết phân biệt đúng, sai nhờ cảm giác: nhận thức cảm tính.
-> Ở thế chủ động.
-> Đánh lảng vì đuối lí, có nguy cơ lộ mặt.
-> Ở thế bị động
Tiết 118 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích, tóm tắt.
2. Phân tích:
a. Diễn biến hành động kịch:
Bài tập củng cố:
Câu 1: Mô-li-e là nhà văn, nhà hài kịch
nổi tiếng của nước nào?
A. Nước Anh B. Nước Mĩ
C. Nước Pháp D. Nước Ý.
Câu 2: “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”
được trích trong vở hài kịch nào của Mô
li-e?
A. Anh ghét đời
B. Trưởng giả học làm sang
C. Người bệnh tưởng
D. Lão hà tiện.
C
B
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo tới dự tiết học
Môn: ngữ Văn
Lớp 8
trường thcs yết kiêu
-------------------****-------------------
GV dạy: Vũ Thị Thu Hiền
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: “Trưởng giả học làm sang” thuộc thể loại gì?
A. Hài kịch B. Bi kịch
C. Chính kịch D. Cả ba đều không phải.
Câu 2: Đoạn trích “Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục” gồm mấy cảnh?
A. Bốn cảnh B. Ba cảnh
C. Hai cảnh D. Một cảnh.
A
C
Tiết 119 Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục.
M ô-li-e
Tiết 119 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích, tóm tắt.
2. Phân tích:
a. Diễn biến hành động kịch:
b. Ông Giuốc-đanh và bác phó may:
* Vấn đề đôi bít tất và đôi giày:
* Về bộ lễ phục:
Ông Giuốc-đanh
Bác phó may
- Bác may hoa ngược mất rồi.
- Cần phải bảo may hoa xuôi ư?
- Thế thì... may được đấy.
- Không, không
- Ngài có bảo muốn may hoa xuôi đâu.
- Những nhà quý phái đều mặc như thế này.
- Nếu ngài...tôi sẽ may hoa xuôi lại...
-> Nói đúng thành không đúng.
<-> Chủ động sang bị động.
-> Ngu dốt, mê muội, học đòi.
-> Nói sai thành đúng.
<-> Bị động sang chủ động.
-> Láu cá, lừa bịp.
Tiết 119 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích, tóm tắt.
2. Phân tích:
a. Diễn biến hành động kịch:
-> Cảnh 2 sôi động và tình huống kịch được đẩy lên cao hơn cảnh 1
b. Ông Giuốc-đanh và bác phó may:
* Vấn đề đôi bít tất và đôi giày:
* Về bộ lễ phục:
* Vấn đề bị ăn bớt vải:
-> Tạo tình huống, khắc họa tính cách,
ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.
=> Yếu tố hài hước được xây dựng trên
cơ sở những cái trái tự nhiên, một gã tư
sản giàu có liên tiếp bị xỏ mũi.
=> Bản chất trưởng giả ngu dốt, học đòi
kệch cỡm, lố bịch.
Ông Giuốc-đanh
Bác phó may
- Ô kìa bác phó may! Vải này là thứ hàng của tôi...
- Đành là đẹp nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi mới phải...
- Đẹp quá nên tôi đã gạn một cái để mặc.
- Mời ngài mặc thử.
-> Phàn nàn nhưng quên ngay sự việc bị bớt vải.
=> Như con rối bị giật dây.
->Đánh lảng vì nắm được tâm lí của khách.
->Ranh ma, bịp bợm, tham lam.
Tiết 119 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích, tóm tắt.
2. Phân tích:
a. Diễn biến hành động kịch:
b. Ông Giuốc-đanh và bác phó may:
c. Ông Giuốc- đanh và bác thợ
phụ:
Ông Giuốc-đanh
Bác thợ phụ
-Ông lớn ư?...ta thưởng...
- Cụ lớn...đáng thưởng lắm...
- Lại đức ông...Hà hà! Hà hà!...thưởng...
- Nó như thế là phải chăng, nếu không ta đến mất tong cả tiền cho nó thôi.
-Bẩm ông lớn!
- Bẩm Cụ lớn!
-Bẩm đức ông!
=>Ranh mãnh, nịnh bợ để moi tiền.
->Tăng tiến
=> Háo danh, ưa nịnh, học đòi.
-> Kẻ háo danh được khoác danh hão lại tưởng thật
-> Danh hão cũng phải mua bằng tiền.
Trích cảnh trong vở “ Trưởng giả học làm sang”
Tiết 119 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích, tóm tắt.
2. Phân tích:
a. Tình huống kịch:
b. Ông Giuốc-đanh và bác phó may:
c. Ông Giuốc- đanh và bác thợ phụ:
3. Tổng kết:
* Ghi nhớ: (Sgk)
Cười ông Giuốc-đanh ngu dốt chẳng biết gì để người khác lợi dụng kiếm chác.
Cười vì sự ngớ ngẩn tưởng mặc áo hoa ngược là sang.
Cười vì ông cứ bỏ tiền ra để mua danh hão.
Cười vì ông Giuốc-đanh bị đám thợ phụ lột quần áo cũ, để mặc bộ lễ phục lố lăng, kệch cỡm.
=> Ông xứng đáng là nhân vật hài kich bất hủ.
=> Phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội tư sản Pháp.
Tiết 119 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích, tóm tắt.
2. Phân tích:
a. Tình huống kịch:
b. Ông Giuốc-đanh và bác phó may:
c. Ông Giuốc- đanh và bác thợ phụ:
3. Tổng kết:
III. Luyện tập:
Bài tập :
Câu 1: Qua thái độ của ông Giuốc-đanh
đối với chiếc áo may hoa ngược, em thấy
ông ta là người như thế nào?
A. Cầu kì trong vấn đề ăn mặc
B. Dốt nát, kém hiểu biết
C. Thích những cái mới lạ
D. Hài hước và hóm hỉnh.
Câu 2: Vì sao ông Giuốc-đanh thưởng tiền cho các thợ phụ?
A. Vì họ giúp ông mặc bộ lễ phục theo thể thức quý phái.
B. Vì họ đã khen nức nở bộ lễ phục của ông.
C. Vì họ hầu hạ ông rất chu đáo.
D. Vì họ đã gọi ông là “ông lớn”, “cụ lớn”,”đức ông”.
B
D
Tiết 119 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích, tóm tắt.
2. Phân tích:
a. Tình huống kịch:
b. Ông Giuốc-đanh và bác phó may:
c. Ông Giuốc- đanh và bác thợ phụ:
3. Tổng kết:
III. Luyện tập:
Bài tập củng cố:
Câu 3: Qua tìm hiểu lớp kịch cho em thấy ông Giuốc đanh là người như thế nào?
A. Hiểu biết, thông minh, thời trang.
B. Ngu dốt, háo danh, học đòi.
C. Sang trọng, lịch sự.
D. Láu cá, tham lam, lừa bịp.
B
- Học kĩ bài
Hướng dẫn
-Xem trước bài :Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập)
Các thầy cô giáo tới dự tiết học
Môn: ngữ Văn
Lớp 8
trường thcs liên hồng
-------------------****-------------------
GV dạy: nguyễn thị hằng
Kiểm tra bài cũ
A. Tự do thưởng ngoạn .
B. Trau dồi tri thức.
C. Có thêm sức khoẻ tính khí vui vẻ .
D.Tiết kiệm tiền bạc.
Câu hỏi 1: Dòng nào nêu không đúng lợi ích của việc đi bộ ngao du được Ru-xô đề cập trong tác phẩm của ông?
Câu hỏi 2: Qua đoạn trích em thấy tác giả là người như thế nào ?
A.Giản dị , quý trọng tự do, yêu thiên nhiên, là nhà giáo dục lỗi lạc .
B. Buồn bã ,cô đơn ,vô cảm, không thích ngao du.
C. Giàu có sang trọng ,vui vẻ, thích khám phá qua sách báo .
D. Yêu thể dục, thể thao thích vận động .
Tiết 118:
ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Mô-li-e)
trường thcs yết kiêu
-------------------****-------------------
Tiết 118 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
- Mô-li-e (1622-1673), là nhà soạn
kịch nổi tiếng của Pháp.
- Là tác giả của nhiều vở kịch, là diễn
viên.
- Tác phẩm chính: Người bệnh tưởng,
Lão hà tiện, Trường học làm vợ...
Mô-li-e (Jăng Baptixtơ Pôcơlanh) (1622-1673) sinh ra ở Paris, trong một gia đình tư sản làm hầu cận nhà vua. Ông là một trong những nhà văn lỗi lạc nhất của chủ nghĩa cổ điển Pháp và của cả nền văn học Pháp.
Mô-li-e là người sáng lập nền hài kịch dân tộc Pháp.
Môlie là một trong những tên tuổi vinh quang nhất của chủ nghĩa cổ điển Pháp. Là một nhà viết hài kịch, một diễn viên, một nhà dàn cảnh, một nhà đạo diễn, ông đã suốt đời hy sinh tận tụy cho nghệ thuật chân chính, lấy cái cười để cải tạo xã hội. Lúc ông còn sống, tên tuổi ông là một sự đe dọa đáng sợ cho những thế lực phản động, cho Nhà Thờ lúc bấy giờ.
Ngày 10-8-1673, trong đêm diễn vở "Người bệnh tưởng" với vai diễn nhân vật chính, Mô-li-e đã kiệt sức, gục ngã và qua đời. Ông đã cống hiến trọn đời mình cho đến phút cuối cùng vì nghệ thuật và khát vọng công bằng, đẹp đẽ của loài người.
Tiết 118 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
- Mô-li-e (1622-1673), là nhà soạn kịch
nổi tiếng của Pháp.
- Là tác giả của nhiều vở kịch, là diễn
viên.
- Tác phẩm chính: Người bệnh tưởng,
Lão hà tiện, Trường học làm vợ...
2. Tác phẩm:
- Trích cảnh V, kết thúc hồi 2, lớp 5, vở
kịch “Trưởng giả học làm sang”.
Tiết 118 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
- Mô-li-e (1622-1673), là nhà
soạn kịch nổi tiếng của Pháp.
- Là tác giả của nhiều vở kịch, là
diễn viên.
2. Tác phẩm:
- Trích cảnh V, kết thúc hồi 2,
lớp 5, vở kịch “Trưởng giả học
làm sang”.
Sơ đồ bố cục vở hài kịch
Hồi 2
(5 lớp)
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
Ông Giuốc –đanh mặc lễ phục
Hồi 3
Hồi 4
Hồi 5
Hồi 1
Trưởng giả học làm sang
Hồi 2
(5 lớp)
Lớp 5
Ông Giuốc –đanh mặc lễ phục
Tiết 118 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
- Mô-li-e (1622-1673), là nhà
soạn kịch nổi tiếng của Pháp.
- Là tác giả của nhiều vở kịch, là
diễn viên.
2. Tác phẩm:
- Trích cảnh V, kết thúc hồi 2,
lớp 5, vở kịch “Trưởng giả học
làm sang”.
* Kịch:
- ở cấp độ loại hỡnh: kịch là một trong ba phương thức cơ bản của van học(kịch, tư sự, tr? tỡnh).
+ Kịch được xây dựng trên cơ sở nh?ng mâu thuẫn lịch sử, XH hoặc nh?ng xung đột muôn thủa mang tính toàn nhân loại, nh?ng xung đột ấy được thực hiện bằng một cốt truyện có kết cấu chặt chẽ thông qua hành động kịch (bên ngoài, bên trong). Kịch thường chia làm nhiều hồi, cảnh.
+ Kịch bao gồm nhiều thể loại:bi kịch , hài kịch, chính kịch.
- ở cấp độ thể loại: kịch là một thể loại van học- sân khấu, kịch bản chính là phương diện van học của kịch, kịch để diễn là chủ yếu (diễn viên với hành động, cử chỉ, lời nói, trang phục).
Tiết 118 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
- Mô-li-e (1622-1673), là nhà
soạn kịch nổi tiếng của Pháp.
- Là tác giả của nhiều vở kịch, là
diễn viên.
2. Tác phẩm:
- Trích cảnh V, kết thúc hồi 2,
lớp 5, vở kịch “Trưởng giả học
làm sang”.
Tiết 118 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích, tóm tắt:
- Thể loại: Hài kịch
- Yêu cầu: Đọc phân vai, cần đọc to,rõ
ràng chú ý phân biệt giọng của ông
Giuốc-đanh với giọng của bác phó may
và của tay thợ phụ.
* Hài kịch:
- Là một thể loại kịch, trong đó, tính chất tỡnh huống và hành động được thể hiện dưới dạng buồn cười hoặc ẩn chứa cái hài, nhằm giễu cợt, phê phán cái xấu, cái lố bịch, lỗi thời để tống tiễn nó ra khỏi đời sống XH một cách vui vẻ.
- Nhân vật trong hài kịch thường không có sự tương x?ng gi?a thực chất bên trong với danh nghĩa bên ngoài của mỡnh nên đã trở thành lố bịch.
Tiết 118 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích, tóm tắt:
- Thể loại: Hài kịch
- Trưởng giả: Là xuất thân từ tầng
lớp bình dân nhờ làm ăn buôn bán
mà giàu có.
- Quý tộc: là tầng lớp giàu có và
quyền thế nhất trong giai cấp thống
trị thời phong kiến.
Tiết 118 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích, tóm tắt,
bố cục:
- Thể loại: Hài kịch
Tóm tắt vở kịch:
Trưởng giả học làm sang
Vở kịch gòm 5 hồi có xen những màn ca vũ
nên gọi là vũ khúc hài kịch. Ông Giuốc-đanh, tuổi
ngoài bốn mươi, là một người giàu có nhờ bố mẹ
ngày trước làm nghề buôn dạ nên tấp tểnh muốn
trở thành quý tộc, bước chân vào xã hội thượng
lưu. Tuy dốt nát nhưng ông muốn học đòi những
người cao sang nên thuê thầy về dạy đủ các môn
như âm nhạc, kiếm thuật…và tìm cách thay đổi
cả lối ăn mặc. Ông ngớ ngẩn để cho mọi người
lừa bịp dễ dàng. Ông từ chối gả con gái Luy-xin
cho Clê-ông chỉ vì chàng không phải quý tộc.
Cuối cùng nhờ mưu mẹo của đầy tớ là Cô-vi-en,
Clê-ông cải trang làm hoàng tử Thổ Nhĩ Kì đến
hỏi Luy-xin làm vợ và được ông chấp thuận ngay.
Tiết 118 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích, tóm tắt.
2. Phân tích:
a. Diễn biến hành động kịch:
- Hành động kịch diễn ra tại phòng khách
nhà ông Giuốc- đanh.
- Lớp kịch có 2 cảnh:
+ Cảnh 1: Chủ yếu là lời thoại của ông Giuốc- đanh và bác phó may.
+ Cảnh 2: Lời thoại của ông Giuốc –
đanh và bác thợ phụ.
- Số lượng nhân vật tham gia ở cảnh 2
đông hơn cảnh 1.
- Ở cảnh 2 ông Giuốc- đanh được đám
thợ phụ cởi bộ quần áo cũ, mặc bộ lễ
phục mới xong, đi đi lại lại, mặc áo, cởi
áo, chân bước, miệng nói tất cả đều theo
nhịp của dàn nhạc.
=> Càng về sau kịch càng sôi động náo nhiệt hơn.
Nhân vật
Cảnh trước
Cảnh sau
Diễn biến hành động kịch
Có 4 nhân vật: ông Giuốc-đanh, bác phó may, tay thợ phụ và gia nhân
Có thêm 4 tay thợ phụ nữa
Giuốc-đanh và bác phó may nói chuyện
Ông Giuốc-đanh nói chuyện với tay thợ phụ ( 4 tay thợ phụ kia xúm xít xung quanh) ông Giuốc-đanh chỉ nói với một người mà như nói với cả tốp thợ phụ 5 người.
Không khí diễn ra hành động kịch
Chủ yếu là lời đối thoại( kèm theo cả điệu bộ, cử chỉ )
Khán giả không chỉ nghe những lời đối thoại, mà còn được xem các thợ phụ lột áo ngắn, rồi họ mặc bộ lễ phục mới cho ông Giuốc-đanh Không khí sôi động hẳn lên vì tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc
Tiết 118 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích, tóm tắt, bố cục:
2. Phân tích:
a. Diễn biến hành động kịch:
b. Ông Giuốc-đanh và bác phó may:
* Vấn đề đôi bít tất và đôi giày:
Ông Giuốc-đanh
Bác phó may
- Bít tất chật quá ...đứt mất hai mắt.
- Giày làm đau chân ghê gớm.
- Tưởng tượng ra thế vì thấy thế.
- Rồi nó sẽ giãn ra...
- Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
- Đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình.
-> Lời lẽ sắc bén, biết phân biệt đúng, sai nhờ cảm giác: nhận thức cảm tính.
-> Ở thế chủ động.
-> Đánh lảng vì đuối lí, có nguy cơ lộ mặt.
-> Ở thế bị động
Tiết 118 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích, tóm tắt.
2. Phân tích:
a. Diễn biến hành động kịch:
Bài tập củng cố:
Câu 1: Mô-li-e là nhà văn, nhà hài kịch
nổi tiếng của nước nào?
A. Nước Anh B. Nước Mĩ
C. Nước Pháp D. Nước Ý.
Câu 2: “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”
được trích trong vở hài kịch nào của Mô
li-e?
A. Anh ghét đời
B. Trưởng giả học làm sang
C. Người bệnh tưởng
D. Lão hà tiện.
C
B
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo tới dự tiết học
Môn: ngữ Văn
Lớp 8
trường thcs yết kiêu
-------------------****-------------------
GV dạy: Vũ Thị Thu Hiền
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: “Trưởng giả học làm sang” thuộc thể loại gì?
A. Hài kịch B. Bi kịch
C. Chính kịch D. Cả ba đều không phải.
Câu 2: Đoạn trích “Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục” gồm mấy cảnh?
A. Bốn cảnh B. Ba cảnh
C. Hai cảnh D. Một cảnh.
A
C
Tiết 119 Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục.
M ô-li-e
Tiết 119 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích, tóm tắt.
2. Phân tích:
a. Diễn biến hành động kịch:
b. Ông Giuốc-đanh và bác phó may:
* Vấn đề đôi bít tất và đôi giày:
* Về bộ lễ phục:
Ông Giuốc-đanh
Bác phó may
- Bác may hoa ngược mất rồi.
- Cần phải bảo may hoa xuôi ư?
- Thế thì... may được đấy.
- Không, không
- Ngài có bảo muốn may hoa xuôi đâu.
- Những nhà quý phái đều mặc như thế này.
- Nếu ngài...tôi sẽ may hoa xuôi lại...
-> Nói đúng thành không đúng.
<-> Chủ động sang bị động.
-> Ngu dốt, mê muội, học đòi.
-> Nói sai thành đúng.
<-> Bị động sang chủ động.
-> Láu cá, lừa bịp.
Tiết 119 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích, tóm tắt.
2. Phân tích:
a. Diễn biến hành động kịch:
-> Cảnh 2 sôi động và tình huống kịch được đẩy lên cao hơn cảnh 1
b. Ông Giuốc-đanh và bác phó may:
* Vấn đề đôi bít tất và đôi giày:
* Về bộ lễ phục:
* Vấn đề bị ăn bớt vải:
-> Tạo tình huống, khắc họa tính cách,
ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.
=> Yếu tố hài hước được xây dựng trên
cơ sở những cái trái tự nhiên, một gã tư
sản giàu có liên tiếp bị xỏ mũi.
=> Bản chất trưởng giả ngu dốt, học đòi
kệch cỡm, lố bịch.
Ông Giuốc-đanh
Bác phó may
- Ô kìa bác phó may! Vải này là thứ hàng của tôi...
- Đành là đẹp nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi mới phải...
- Đẹp quá nên tôi đã gạn một cái để mặc.
- Mời ngài mặc thử.
-> Phàn nàn nhưng quên ngay sự việc bị bớt vải.
=> Như con rối bị giật dây.
->Đánh lảng vì nắm được tâm lí của khách.
->Ranh ma, bịp bợm, tham lam.
Tiết 119 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích, tóm tắt.
2. Phân tích:
a. Diễn biến hành động kịch:
b. Ông Giuốc-đanh và bác phó may:
c. Ông Giuốc- đanh và bác thợ
phụ:
Ông Giuốc-đanh
Bác thợ phụ
-Ông lớn ư?...ta thưởng...
- Cụ lớn...đáng thưởng lắm...
- Lại đức ông...Hà hà! Hà hà!...thưởng...
- Nó như thế là phải chăng, nếu không ta đến mất tong cả tiền cho nó thôi.
-Bẩm ông lớn!
- Bẩm Cụ lớn!
-Bẩm đức ông!
=>Ranh mãnh, nịnh bợ để moi tiền.
->Tăng tiến
=> Háo danh, ưa nịnh, học đòi.
-> Kẻ háo danh được khoác danh hão lại tưởng thật
-> Danh hão cũng phải mua bằng tiền.
Trích cảnh trong vở “ Trưởng giả học làm sang”
Tiết 119 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích, tóm tắt.
2. Phân tích:
a. Tình huống kịch:
b. Ông Giuốc-đanh và bác phó may:
c. Ông Giuốc- đanh và bác thợ phụ:
3. Tổng kết:
* Ghi nhớ: (Sgk)
Cười ông Giuốc-đanh ngu dốt chẳng biết gì để người khác lợi dụng kiếm chác.
Cười vì sự ngớ ngẩn tưởng mặc áo hoa ngược là sang.
Cười vì ông cứ bỏ tiền ra để mua danh hão.
Cười vì ông Giuốc-đanh bị đám thợ phụ lột quần áo cũ, để mặc bộ lễ phục lố lăng, kệch cỡm.
=> Ông xứng đáng là nhân vật hài kich bất hủ.
=> Phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội tư sản Pháp.
Tiết 119 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích, tóm tắt.
2. Phân tích:
a. Tình huống kịch:
b. Ông Giuốc-đanh và bác phó may:
c. Ông Giuốc- đanh và bác thợ phụ:
3. Tổng kết:
III. Luyện tập:
Bài tập :
Câu 1: Qua thái độ của ông Giuốc-đanh
đối với chiếc áo may hoa ngược, em thấy
ông ta là người như thế nào?
A. Cầu kì trong vấn đề ăn mặc
B. Dốt nát, kém hiểu biết
C. Thích những cái mới lạ
D. Hài hước và hóm hỉnh.
Câu 2: Vì sao ông Giuốc-đanh thưởng tiền cho các thợ phụ?
A. Vì họ giúp ông mặc bộ lễ phục theo thể thức quý phái.
B. Vì họ đã khen nức nở bộ lễ phục của ông.
C. Vì họ hầu hạ ông rất chu đáo.
D. Vì họ đã gọi ông là “ông lớn”, “cụ lớn”,”đức ông”.
B
D
Tiết 119 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang”-Mô-li-e)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích, tóm tắt.
2. Phân tích:
a. Tình huống kịch:
b. Ông Giuốc-đanh và bác phó may:
c. Ông Giuốc- đanh và bác thợ phụ:
3. Tổng kết:
III. Luyện tập:
Bài tập củng cố:
Câu 3: Qua tìm hiểu lớp kịch cho em thấy ông Giuốc đanh là người như thế nào?
A. Hiểu biết, thông minh, thời trang.
B. Ngu dốt, háo danh, học đòi.
C. Sang trọng, lịch sự.
D. Láu cá, tham lam, lừa bịp.
B
- Học kĩ bài
Hướng dẫn
-Xem trước bài :Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)