Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục

Chia sẻ bởi Lý Thị Hồng Thúy | Ngày 02/05/2019 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 117:
ông giuốc-đanh
mặc lễ phục
(Trích "trưởng giả học làm sang")
(Mô-li-e)

Mô-li-e (Jăng Baptixtơ Pôcơlanh) (1622-1673) sinh ra ở Paris, trong một gia đình tư sản làm hầu cận nhà vua. Ông là một trong những nhà văn lỗi lạc nhất của chủ nghĩa cổ điển Pháp và của cả nền văn học Pháp. Hài kịch của Môlie, từ ba thế kỷ nay vẫn được nhân dân Pháp và nhân dân thế giới ham thích và ca ngợi. Ngay từ khi Môlie còn sống, Boalô, nhà phê bình và nhà lý luận của chủ nghĩa cổ điển, đã nhận định rằng tên tuổi của Môlie là vinh quang lớn nhất của thế kỷ XVII.
Mô-li-e là người sáng lập nền hài kịch dân tộc Pháp.
Môlie là một trong những tên tuổi vinh quang nhất của chủ nghĩa cổ điển Pháp. Là một nhà viết hài kịch, một diễn viên, một nhà dàn cảnh, một nhà đạo diễn, ông đã suốt đời hy sinh tận tụy cho nghệ thuật chân chính, lấy cái cười để cải tạo xã hội. Lúc ông còn sống, tên tuổi ông là một sự đe dọa đáng sợ cho những thế lực phản động, cho Nhà Thờ lúc bấy giờ.
Mô-li-e (1622-1673)
Ngày 10-8-1673, trong đêm diễn vở "Người bệnh tưởng" với vai diễn nhân vật chính, Mô-li-e đã kiệt sức, gục ngã và qua đời. Ông đã cống hiến trọn đời mình cho đến phút cuối cùng vì nghệ thuật và khát vọng công bằng, đẹp đẽ của loài người.


Vỡ kịch gồm 5 hồi có xen những màn ca vũ nên gọi là hài kịch.
sơ đồ bố cục vở hài kịch
"Trích Trưởng giả học làm sang"






Hồi 1


Hồi 2
Hồi 3
Hồi 4
Hồi 5

"Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục"
5 hồi
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
Lễ phục


Quần cọc

áo chẽn

Bộ tóc giả và lông đính mũ
Trang phục của tầng lớp quý tộc ở Pháp, may sát người, che kín từ cổ đến thắt lưng.
Các thứ gắn với trang phục tầng lớp quý tộc Pháp ở thế kỉ XVII.
Bộ quần áo may theo kiểu quy định để mặc trong các dịp đặc biệt.
Trang phục của tầng lớp quý tộc ở Pháp thời đó có hai loại dài đến đầu gối và dài đến mắt cá chân.
Diễn ra tại phòng khách nhà ông Giuốc-đanh gồm 2 cảnh:
a, Cảnh trước: Ông Giuốc - đanh, bác phó may, tay thợ phụ và gia nhân.
b, Cảnh sau: Có thêm 4 tay thợ ph? nữa.

Câu hỏi thảo luận: Xem số lượng các nhân vật tham gia ở mỗi cảnh và các loại động tác, âm thanh trên sân khấu để chứng minh rằng càng về sau kịch càng sôi động?
Cảnh trước:
Có 4 nhân vật: ông Giuốc-đanh, bác phó may, tay thợ phụ và gia nhân.
Ông Giuốc-đanh và bác phó may nói chuyện.



Chủ yếu là lời đối thoại (tất nhiên là có kèm cả cử chỉ)
Cảnh sau:
Có thêm 4 tay thợ phu nữa.

Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ nói chuyện (4 tay thợ phụ kia xúm xít) nên ông Giuốc-đanh mặc dù nói với một người mà như nói với tốp thợ phụ 5 người.
Không chỉ nghe những lời đối thoại mà còn được xem các thợ phụ cỡi áo quần cũ, mặc lễ phục
Đã thế trên sân khấu còn có cảnh nhảy múa và âm nhạc rộn ràng -> kịch càng sôi động, náo nhiệt.
=> Kịch sôi động hẳn lên
Thảo luận nhóm: Nghe đọc cảnh 1 và thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau:
Nghe đọc cảnh 1 và thảo luận nhóm theo câu hỏi sau:
Nhóm 1: Trong cảnh 1 nội dung xoay quanh những vấn đề gì?
Nhóm 2: Tìm những lượt lời có nội dung đáp (đáp lời) không liên quan đến lượt lời trước đó?
Nhóm 3: Hãy tìm những chi tiết gây cười (lời thoại) trong cảnh 1?
Nhóm 4: Giải thích vì sao các chi tiết trong cảnh 1lại tạo ra tiếng cười?
Cuộc đối thoại xoay quang vấn đề: Đôi bít tất, đôi giày, lông đính mũ, bộ tóc giả, ăn bớt vải, bộ lễ phục.
* Vấn đề về đôi bít tất và đôi giầy:
“Bít tất chật…”
“Giày làm đau chân…”
“Ngài cứ tưởng tượng ra thế”.
“Thưa, đây là bộ lÔ phục đẹp nhất triều đình…”
=> Giuốc-đanh lời lẽ khá sắc bén, vẫn tĩnh táo phân biệt đúng - sai
=> Bác phó may đánh lảng vì đuối lí, vì bị lộ mặt.
Nhận ra đúng – sai nhờ cảm giác: “chật quá”, “đau chân ghê quá”
Nhận thức cảm tính - nhận thức ở bậc thấp
“Tôi tưởng tượng ra thế vì tôi thấy thế!”
“Rồi nó giãn ra….”
* Vấn đề về bộ lễ phục:
Bác phó may
Ông Giuốc-đanh
“Bộ lễ phục đẹp nhất triều đình…”
“Ngài có bảo muốn may hoa xuôi đâu?”
“Các nhà quý phái đều mặc như thế!”
“Tôi sẽ may hoa xuôi lại…”
“Bác may hoa ngược mất rồi!”
“Cần phải bảo may hoa xuôi ư?”
“Thế thì may được đấy!”
“Không, không.”
Nói sai thành đúng
Bị động sang chủ động
=> Nói đúng thành sai
=> Chủ động sang bị động
=> Láu cá, lừa bịp
=> Mê muội, ngu dốt, ngớ ngẩn: thích học đòi làm sang
* Vấn đề bị bớt vải:
“Ôkìa, bác phó may! Vải này là thứ hàng của tôi…”
“Đẹp quá nên tôi đã gạn một áo để mặc”
“Đành là đẹp, đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi mới phải.”
“Mời ngài mặc thử bộ lễ phục chứ ạ?”
“ §µnh lµ ®Ñp, nh­ng ®¸ng lÏ ®õng g¹n vµo ¸o cña t«i míi ph¶i…”
.
“ Mêi ngµi thö mÆc bé lÔ phôc chø ¹?”
Phàn nàn
Đánh lãng sang chuyện khác
=> Quên ngay sự việc bị bớt vải
=> Biết bộ lễ phục là quan tâm lớn nhất của lão giàu ngu dốt
=> Như con rối bị giật dây
=> Trơ tráo, tham lam,ranh ma, bịp bợm
Yếu tố hài được xây dựng trên cơ sở:
“cái trái tự nhiên”
- Một lão nhà giàu liên tiếp bị bác phó may “xỏ mũ”: Đôi giày và đôi bít tất cỡ nhỏ ( bớt tiền, chơi khăm…); áo hoa lễ phục may ngược (may hỏng, chơi khăm…); ngang nhiên mặc áo bớt vải của Giuốc-đanh trước mặt ông ta (lợi dụng, chơi khăm…).
=> Bản chất trưởng giả ngu dốt nhưng cố tình muốn trở thành tầng lớp quý tộc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Thị Hồng Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)