Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phượng | Ngày 02/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

KiÓm tra bµi cò
Câu 1 : Hãy nêu ý nghĩa của văn bản " Đi bộ ngao du" c?a nh� van Ru-xô?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản này là gì ?
A. Nghị luận
B. Tự sự
C. Biểu cảm
Đáp án
Câu 1 :
Những điều mà tỏc ph?m "Đi bộ ngao du" đem lại như tri thức, sức khoẻ, cảm giác thoải mái, nhà văn thể hiện tinh thần yêu tự do dân chủ- tư tưởng tiến bộ của thời đại.
Câu 2: A. Nghị luận
1622 - 1673
Sơ đồ bố cục vở hài kịch
" Trưởng giả học làm sang"
( 5 hồi)
Tóm tắt tác phẩm:
Nhân vật trung tâm của vở kịch là ông Giuốc-đanh, tuổi ngoài 40, con một nhà buôn giàu có. Tuy dốt nát, quê kệch, nhưng ông muốn học đòi làm sang. Nhiều kẻ lợi dụng tính cách đó, săn đón, nịnh hót để moi tiền ông. Giuốc-đanh không tán thành tình yêu của con gái là Luy-xin với chàng Clê-ông chỉ vì chàng chẳng phải là quý tộc. Cuối cựng, nhờ mưu mẹo của Cô-vi-en là đầy tớ của mình, Clê-ông cải trang làm hoàng tử Thổ nhĩ kỳ đến hỏi Luy-xin làm vợ và được ông Giuốc -đanh ưng thuận.
Sơ đồ bố cục vở hài kịch
" Trưởng giả học làm sang"
( 5 hồi)
" Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục."

cảnh 1: Từ đầu ... cho các nhà quý phái: ông Giuốc- đanh và bác phó may
(Trước khi ông Giuốc- đanh mặc lễ phục).
2 cảnh
Bố cục:

cảnh 2: Phần còn lại: ông Giuốc-đanh và thợ phụ
(Sau khi ông Giuốc-đanh mặc lễ phục).
* Câu hỏi thảo luận:
Xem số lượng các nhân vật tham gia ở mỗi cảnh và các loại động tác, âm thanh trên sân khấu để chứng minh rằng càng về sau kịch càng sôi động?
Cảnh trước:
* Có 4 nhân vật: ông Giuốc- đanh, bác phó may, tay thợ phụ và gia nhân.
* Ông Giuốc-đanh và bác phó may nói chuyện.



* Chủ yếu là lời đối thoại (tất nhiên là có kèm cả cử chỉ).
Cảnh sau:
* Có thêm 4 tay thợ phụ nữa.


* Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ nói chuyện (4 tay thợ phụ kia xúm xít) nên ông Giuốc-đanh mặc dù nói với một người mà như nói với tốp thợ phụ 5 người.
* Không chỉ nghe những lời đối thoại mà còn được xem các thợ phụ cởi áo quần cũ, mặc lễ phục.
Đã thế trên sân khấu còn có cảnh nhảy múa và âm nhạc rộn ràng -> kịch càng sôi động, náo nhiệt.
=> Kịch sôi động hẳn lên.

Ông Giuốc-đanh
Bác phó may
Bít tất chật quá ... đứt mất hai mắt.
- Tôi tưởng tượng ra thế vì tôi thấy thế.
- Tôi bảo là nó làm tôi đau.
-> Lời lẽ khá sắc bén
- Rồi nó sẽ dãn ra thì lại rộng quá ấy chứ.
- Ngài cứ tưởng tượng ra thế .
- Đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình.
-> Đánh lảng vì đuối lí, có nguy cơ lộ mặt
- Giày bác đóng cho tôi làm tôi đau chân ghê gớm.
- Thưa ngài, đâu có.
=>ch? d?ng.
=> b? d?ng.
Ông Giuốc-đanh .
Bác phó may .
- Bác may hoa ngược mất rồi .
- Ngài có bảo muốn may hoa xuôi đâu.
- Cần phải bảo may hoa xuôi ư?
- Các nhà quý phái đều mặc như thế.
- Tôi sẽ may hoa xuôi lại .
- Thế thì may được đấy .
- Không, không.
? : Theo em kịch tính, mâu thuẫn gây cười ở cảnh 1 thể hiện như thế nào? Tại sao ?
Đáp án:
Kịch tính gây cười ở chỗ:
- Ông Giuốc – đanh từ chỗ chủ động chê bai -> chuyển sang bị động trước sự ma mãnh của bác phó may, đưa ra lí luận vớ vẩn và tin ngay.
- Bác phó may từ thế bị động -> chủ động đối đáp đưa ra lí lẽ, giải thích trước sự ngu dốt của ông Giuốc- đanh -> tưởng may hoa ngược là mốt, là sang trọng.
Ông Giuốc-đanh .
Bác phó may .
- Bác may hoa ngược mất rồi .
- Ngài có bảo muốn may hoa xuôi đâu.
- Cần phải bảo may hoa xuôi ư?
- Các nhà quý phái đều mặc như thế.
- Tôi sẽ may hoa xuôi lại .
- Thế thì may được đấy .
- Không, không.
<-> Chủ động sang bị động.
<-> Bị động sang chủ động.
Ông Giuốc-đanh.
Bác phó may.
- Ô kìa bác phó vải này là thứ hàng của tôi.
- Đành là đẹp nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi... .
Đẹp quá nên tôi đã gạn một cái để mặc.
- Mời ngài mặc thử.
-> Đánh lảng vì nắm được tính cách của khách.
-> Phàn nàn, nhưng lại quên ngay "ừ đưa đây tôi"... .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)