Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Chia sẻ bởi Lường Thị Thương |
Ngày 02/05/2019 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Mô –li – e (1622 – 1673) là nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp, đồng thời ông cũng là diễn viên thường đóng vai chính trong một số vở kịch của mình,…
Mô-li-e (1622-1673)
Mô-li-e (1622-1673)
Tác phẩm:
+ Vở hài kịch Lão hà tiện
+ Trưởng giả học làm sang
+ Người bệnh tưởng
+ Trường học làm vợ
+ Tác- tuýp(1664)
+ Đông Giuăng
+ Anh ghét đời,…
Vở kịch Trưởng giả học làm sang
- Trưởng giả học làm sang:
thuộc thể loại hài kịch nhằm
giễu cợt, phê phán cái xấu,
cái lố bịch trong xã hôi.
Hài kịch (kịch vui, kịch cười) : Là một thể loại kịch trong đó
tính cách, tình huống và hành động được thể hiện dưới dạng
buồn cười hoặc ẩn chứa cái hài, nhằm giễu cợt phê phán cái xấu,
cái lố bịch, cái lỗi thời, để tống tiễn nó một cách vui vẻ ra khỏi đời
sống xã hội.Nó là thể loại đối lập với bi kịch. Hài kịch kết thúc
phải có hậu vui vẻ.
Vở hài kịch Trưởng giả học làm sang được viết năm 1670
chế giễu thói học đòi làm sang của một lão trưởng giả tên là
Giuốc Đanh
sơ đồ bố cục vở hài kịch
"Trích Trưởng giả học làm sang"
Hồi 1
Hồi 2
Hồi 3
Hồi 4
Hồi 5
"Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục"
5 hồi
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
Lễ phục
Quần cọc
áo chẽn
Bộ tóc giả và lông đính mũ
Bộ quần áo may theo kiểu quy định để mặc trong các dịp đặc biệt.
Trang phục của tầng lớp quý tộc ở Pháp, may sát người, che kín từ cổ đến thắt lưng.
Trang phục của tầng lớp quý tộc ở Pháp thời đó có hai loại dài đến đầu gối và dài đến mắt cá chân.
Các thứ gắn với trang phục tầng lớp quý tộc Pháp ở thế kỉ XVII.
Diễn ra tại phòng khách nhà ông Giuốc-đanh gồm 2 cảnh:
a, Cảnh 1: g?m 4 nhõn v?t: Ông Giuốc - đanh, bác phó may, tay thợ phụ và gia nhân.
b, Cảnh 2 : Ngoi 4 nhõn v?t trờn có thêm 4 tay thợ ph? nữa.
Đã thế trên sân khấu còn có cảnh
nhảy múa và âm nhạc rộn ràng
-> kịch càng sôi động, náo nhiệt.
Kịch sôi động hẳn lên
Cảnh 2:
Có thêm 4 tay thợ phụ
Ông Giuốc Đanh và tay thợ phụ
nói chuyện(4 tay thơ phụ kia xúm
xít) nên Ông Giuốc Đanh mặc dù
nói với 1 người mà như nói với một
tốp thợ phụ 5 người.
không chỉ nghe những lời đối thoại
mà còn được xem các thợ phụ
cởi áo, quần cũ, mặc lễ phục cho ông
Giuốc Đanh.
Cảnh 1:
Có 4 nhân vật: Ông Giuốc Đanh,
phó may tay thợ phụ và gia nhân.
Ông Giuốc Đanh và bác phó may
nói chuyện
Chủ yếu là lời đối thoại( kèm theo
cử chỉ)
=>
* Nhân vật Ông Giuốc Đanh:
Tuổi ngoài bốn mươi, là một người giàu có nhờ bố mẹ ngày
trước làm nghề buôn dạ nên tấp tểnh muốn trở thành quí
tộc.
- Bước chân vào xã hội thượng lưu tuy dốt nát nhưng ông
muốn học đòi những người cao sang nên thuê thầy
về dạy đủ các môn như âm nhạc, kiếm thuật, triết lí và tìm
cách thay đổi cả lối ăn mặc.
Cuộc đối thoại xoay quang vấn đề: Đôi bít tất, đôi giày, lông đính mũ, bộ tóc giả, ăn bớt vải, bộ lễ phục.
a. Vấn đề về đôi bít tất và đôi giầy:
- “Bít tất chật…”
- “Giày làm đau chân…”
=> Giuốc-đanh lời lẽ khá sắc bén, vẫn tĩnh táo phân biệt đúng sai
=> Bác phó may đánh lảng vì đuối lí, vì bị lộ mặt.
Nhận ra đúng – sai nhờ cảm giác: “chật quá”, “đau chân ghê quá”
Nhận thức cảm tính - nhận thức ở bậc thấp
- “Tôi tưởng tượng ra thế vì
tôi thấy thế!”
“Rồi nó giãn ra….”
“Ngài cứ tưởng tượng ra thế”.
“Thưa, đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình…”
Tiết 2
Tiết trước các em đã tìm hiểu xong một phần: vấn đề về đôi bít
tất và đôi giầy qua đó các em biết được nét tính cách của ông
Giuốc Đanh là một người nhu nhược, hiểu biết thấp kém
Vậy tính cách của ông Giuốc Đanh còn được thể hiện như thế
Nào nữa hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiếp ,….
b. Vấn đề về bộ lễ phục:
Bác phó may
Ông Giuốc-đanh
“Bộ lễ phục đẹp nhất triều đình…”
“Ngài có bảo muốn may hoa xuôi đâu?”
“Các nhà quý phái đều mặc như thế!”
“Tôi sẽ may hoa xuôi lại…”
“Bác may hoa ngược mất rồi!”
“Cần phải bảo may hoa xuôi ư?”
“Thế thì may được đấy!”
“Không, không.”
Nói sai thành đúng
Bị động sang chủ động
=> Nói đúng thành sai
=> Chủ động sang bị động
=> Láu cá, lừa bịp
=> Mê muội, ngu dốt, ngớ ngẩn: thích học đòi làm sang
* Vấn đề bị bớt vải:
- “Ôkìa, bác phó may! Vải này là thứ hàng của tôi…”
- “Đẹp quá nên tôi đã gạn một áo để mặc”
- “Đành là đẹp, đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi mới phải.”
- “Mời ngài mặc thử bộ lễ phục chứ ạ?”
“ §µnh lµ ®Ñp, nhng ®¸ng lÏ ®õng g¹n vµo ¸o cña t«i míi ph¶i…”
.
“ Mêi ngµi thö mÆc bé lÔ phôc chø ¹?”
Phàn nàn
Đánh lảng sang chuyện khác
=> Quên ngay sự việc bị bớt vải
=> Biết bộ lễ phục là quan tâm lớn nhất của lão giàu ngu dốt
=> Như con rối bị giật dây
=> Trơ tráo, tham lam,ranh ma, bịp bợm
Yếu tố hài được xây dựng trên cơ sở:
“cái trái tự nhiên”
- Một lão nhà giàu liên tiếp bị bác phó may “xỏ mũ”: Đôi giày và đôi bít tất cỡ nhỏ ( bớt tiền, chơi khăm…); áo hoa lễ phục may ngược (may hỏng, chơi khăm…); ngang nhiên mặc áo bớt vải của Giuốc-đanh trước mặt ông ta (lợi dụng, chơi khăm…).
=> Thiếu hiểu biết, dốt nát trở thành nạn nhân của thí học đòi.
Ông Giuốc- đanh: :
“ Bác may hoa ngược mất rồi.”
“ Lại cần phải bảo may hoa xuôi ư ?”
“Ồ! Thế thì bộ áo này may được đấy.”
“ Không, không”
Chủ động sang bị động.
Giọng điệu khôi hài , kịch tính.
Bác phó may :
Mê muội , ngu dốt , quê kệch, thiếu hiểu biết,..
“ Bộ lễ phục đẹp nhất triều đình…”
“Ngài có bảo may xuôi hoa đâu !”
“Người quí phái đều mặc như thế cả”
Bị động sang chủ động.
Lừa bịp , tham lam.
“ Tôi sẽ xin may hoa xuôi lại.”
Ông Giuốc- đanh: :
“ Vải này …tôi đưa bác may lễ phục”
Bác phó may :
“ Hàng đẹp… tôi ®· gạn lại một áo
để mặc”
2. Ông Giuốc - ®anh và thợ phụ:
Thợ phụ :
Ông Giuốc- ®anh :
“ Bẩm cụ lớn”
“ Bẩm đức ông”
“ Bẩm ông lớn”
Phép tăng cấp
- “Cụ lớn ”, ồ ! ồ.. . đáng thưởng lắm…
- “Ông lớn ư ?... Ta thưởng…”
- “Nếu nó tôn ta là bậc tướng công thì nó sẽ được cả túi tiền mất”.
Háo danh , ưa nịnh, khát khao được làm quí tộc.
Ranh mãnh , khéo nịnh hót để moi tiền.
* Thảo luận : Lớp kịch này gây cười cho khán giả ở khía cạnh nào?
- Lại “đức ông” nữa! Hà hà ! Hà hà !... thưởng…
Ngôn ngữ cử chỉ, hành động hài hước. Khắc hoạ tài tình tính cách nhân vật.
Mô-li-e (1622-1673)
Mô-li-e (1622-1673)
Tác phẩm:
+ Vở hài kịch Lão hà tiện
+ Trưởng giả học làm sang
+ Người bệnh tưởng
+ Trường học làm vợ
+ Tác- tuýp(1664)
+ Đông Giuăng
+ Anh ghét đời,…
Vở kịch Trưởng giả học làm sang
- Trưởng giả học làm sang:
thuộc thể loại hài kịch nhằm
giễu cợt, phê phán cái xấu,
cái lố bịch trong xã hôi.
Hài kịch (kịch vui, kịch cười) : Là một thể loại kịch trong đó
tính cách, tình huống và hành động được thể hiện dưới dạng
buồn cười hoặc ẩn chứa cái hài, nhằm giễu cợt phê phán cái xấu,
cái lố bịch, cái lỗi thời, để tống tiễn nó một cách vui vẻ ra khỏi đời
sống xã hội.Nó là thể loại đối lập với bi kịch. Hài kịch kết thúc
phải có hậu vui vẻ.
Vở hài kịch Trưởng giả học làm sang được viết năm 1670
chế giễu thói học đòi làm sang của một lão trưởng giả tên là
Giuốc Đanh
sơ đồ bố cục vở hài kịch
"Trích Trưởng giả học làm sang"
Hồi 1
Hồi 2
Hồi 3
Hồi 4
Hồi 5
"Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục"
5 hồi
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
Lễ phục
Quần cọc
áo chẽn
Bộ tóc giả và lông đính mũ
Bộ quần áo may theo kiểu quy định để mặc trong các dịp đặc biệt.
Trang phục của tầng lớp quý tộc ở Pháp, may sát người, che kín từ cổ đến thắt lưng.
Trang phục của tầng lớp quý tộc ở Pháp thời đó có hai loại dài đến đầu gối và dài đến mắt cá chân.
Các thứ gắn với trang phục tầng lớp quý tộc Pháp ở thế kỉ XVII.
Diễn ra tại phòng khách nhà ông Giuốc-đanh gồm 2 cảnh:
a, Cảnh 1: g?m 4 nhõn v?t: Ông Giuốc - đanh, bác phó may, tay thợ phụ và gia nhân.
b, Cảnh 2 : Ngoi 4 nhõn v?t trờn có thêm 4 tay thợ ph? nữa.
Đã thế trên sân khấu còn có cảnh
nhảy múa và âm nhạc rộn ràng
-> kịch càng sôi động, náo nhiệt.
Kịch sôi động hẳn lên
Cảnh 2:
Có thêm 4 tay thợ phụ
Ông Giuốc Đanh và tay thợ phụ
nói chuyện(4 tay thơ phụ kia xúm
xít) nên Ông Giuốc Đanh mặc dù
nói với 1 người mà như nói với một
tốp thợ phụ 5 người.
không chỉ nghe những lời đối thoại
mà còn được xem các thợ phụ
cởi áo, quần cũ, mặc lễ phục cho ông
Giuốc Đanh.
Cảnh 1:
Có 4 nhân vật: Ông Giuốc Đanh,
phó may tay thợ phụ và gia nhân.
Ông Giuốc Đanh và bác phó may
nói chuyện
Chủ yếu là lời đối thoại( kèm theo
cử chỉ)
=>
* Nhân vật Ông Giuốc Đanh:
Tuổi ngoài bốn mươi, là một người giàu có nhờ bố mẹ ngày
trước làm nghề buôn dạ nên tấp tểnh muốn trở thành quí
tộc.
- Bước chân vào xã hội thượng lưu tuy dốt nát nhưng ông
muốn học đòi những người cao sang nên thuê thầy
về dạy đủ các môn như âm nhạc, kiếm thuật, triết lí và tìm
cách thay đổi cả lối ăn mặc.
Cuộc đối thoại xoay quang vấn đề: Đôi bít tất, đôi giày, lông đính mũ, bộ tóc giả, ăn bớt vải, bộ lễ phục.
a. Vấn đề về đôi bít tất và đôi giầy:
- “Bít tất chật…”
- “Giày làm đau chân…”
=> Giuốc-đanh lời lẽ khá sắc bén, vẫn tĩnh táo phân biệt đúng sai
=> Bác phó may đánh lảng vì đuối lí, vì bị lộ mặt.
Nhận ra đúng – sai nhờ cảm giác: “chật quá”, “đau chân ghê quá”
Nhận thức cảm tính - nhận thức ở bậc thấp
- “Tôi tưởng tượng ra thế vì
tôi thấy thế!”
“Rồi nó giãn ra….”
“Ngài cứ tưởng tượng ra thế”.
“Thưa, đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình…”
Tiết 2
Tiết trước các em đã tìm hiểu xong một phần: vấn đề về đôi bít
tất và đôi giầy qua đó các em biết được nét tính cách của ông
Giuốc Đanh là một người nhu nhược, hiểu biết thấp kém
Vậy tính cách của ông Giuốc Đanh còn được thể hiện như thế
Nào nữa hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiếp ,….
b. Vấn đề về bộ lễ phục:
Bác phó may
Ông Giuốc-đanh
“Bộ lễ phục đẹp nhất triều đình…”
“Ngài có bảo muốn may hoa xuôi đâu?”
“Các nhà quý phái đều mặc như thế!”
“Tôi sẽ may hoa xuôi lại…”
“Bác may hoa ngược mất rồi!”
“Cần phải bảo may hoa xuôi ư?”
“Thế thì may được đấy!”
“Không, không.”
Nói sai thành đúng
Bị động sang chủ động
=> Nói đúng thành sai
=> Chủ động sang bị động
=> Láu cá, lừa bịp
=> Mê muội, ngu dốt, ngớ ngẩn: thích học đòi làm sang
* Vấn đề bị bớt vải:
- “Ôkìa, bác phó may! Vải này là thứ hàng của tôi…”
- “Đẹp quá nên tôi đã gạn một áo để mặc”
- “Đành là đẹp, đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi mới phải.”
- “Mời ngài mặc thử bộ lễ phục chứ ạ?”
“ §µnh lµ ®Ñp, nhng ®¸ng lÏ ®õng g¹n vµo ¸o cña t«i míi ph¶i…”
.
“ Mêi ngµi thö mÆc bé lÔ phôc chø ¹?”
Phàn nàn
Đánh lảng sang chuyện khác
=> Quên ngay sự việc bị bớt vải
=> Biết bộ lễ phục là quan tâm lớn nhất của lão giàu ngu dốt
=> Như con rối bị giật dây
=> Trơ tráo, tham lam,ranh ma, bịp bợm
Yếu tố hài được xây dựng trên cơ sở:
“cái trái tự nhiên”
- Một lão nhà giàu liên tiếp bị bác phó may “xỏ mũ”: Đôi giày và đôi bít tất cỡ nhỏ ( bớt tiền, chơi khăm…); áo hoa lễ phục may ngược (may hỏng, chơi khăm…); ngang nhiên mặc áo bớt vải của Giuốc-đanh trước mặt ông ta (lợi dụng, chơi khăm…).
=> Thiếu hiểu biết, dốt nát trở thành nạn nhân của thí học đòi.
Ông Giuốc- đanh: :
“ Bác may hoa ngược mất rồi.”
“ Lại cần phải bảo may hoa xuôi ư ?”
“Ồ! Thế thì bộ áo này may được đấy.”
“ Không, không”
Chủ động sang bị động.
Giọng điệu khôi hài , kịch tính.
Bác phó may :
Mê muội , ngu dốt , quê kệch, thiếu hiểu biết,..
“ Bộ lễ phục đẹp nhất triều đình…”
“Ngài có bảo may xuôi hoa đâu !”
“Người quí phái đều mặc như thế cả”
Bị động sang chủ động.
Lừa bịp , tham lam.
“ Tôi sẽ xin may hoa xuôi lại.”
Ông Giuốc- đanh: :
“ Vải này …tôi đưa bác may lễ phục”
Bác phó may :
“ Hàng đẹp… tôi ®· gạn lại một áo
để mặc”
2. Ông Giuốc - ®anh và thợ phụ:
Thợ phụ :
Ông Giuốc- ®anh :
“ Bẩm cụ lớn”
“ Bẩm đức ông”
“ Bẩm ông lớn”
Phép tăng cấp
- “Cụ lớn ”, ồ ! ồ.. . đáng thưởng lắm…
- “Ông lớn ư ?... Ta thưởng…”
- “Nếu nó tôn ta là bậc tướng công thì nó sẽ được cả túi tiền mất”.
Háo danh , ưa nịnh, khát khao được làm quí tộc.
Ranh mãnh , khéo nịnh hót để moi tiền.
* Thảo luận : Lớp kịch này gây cười cho khán giả ở khía cạnh nào?
- Lại “đức ông” nữa! Hà hà ! Hà hà !... thưởng…
Ngôn ngữ cử chỉ, hành động hài hước. Khắc hoạ tài tình tính cách nhân vật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lường Thị Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)