Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục

Chia sẻ bởi Đỗ Lâm | Ngày 02/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

* ĐOÀN KẾT * CHĂM NGOAN * HỌC GIỎI
LỚP: 8
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TRƯỜNG: THCS GPC
GIÁO VIÊN: ĐỖ THÀNH LÂM
Một cảnh trong vở "Trưởng giả học làm sang"
Tiết: 118
ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC (TT)
(Trích: Trưởng giả học làm sang)
_ Mô-li-e _
I. Đọc- tìm hiểu chú thích:
II. Phân tích:
2. Ông Giuốc-đanh và bác phó may:
3. Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ:
Em có nhận xét gì về không khí kịch ở cảnh hai so với cảnh một?
- Càng về sau kịch càng sôi động hơn.
- Ngoài lời thoại còn có âm thanh, vũ đạo, hình ảnh, ông Giuôc-đanh
mặc lễ phục theo tiếng nhạc...
1. Diễn biến của hành động kịch:
3. Ông Giuốc- đanh và tay thợ phụ:
Tay thợ phụ
Ông Giuốc- đanh
- Bẩm ông lớn ...
- ... ta thưởng ...
- Bẩm cụ lớn ...
- ... cụ lớn thưởng ...
- ... Hà hà! ...thưởng ...
- Bẩm đức ông ...
Phép tăng cấp
Nịnh hót, moi tiền.
Thích thú, thưởng nhiều tiền
- Nếu nó tôn ta lên bậc tướng công, thì nó sẽ được cả túi tiền
Tiếc tiền.
Hám danh, học đòi, mù quáng, kệch cỡm.
Ranh mãnh, dùng mánh khóe nịnh hót để moi tiền.
Ngu dốt, hám danh trở thành nạn nhân của thói nịnh bợ, moi tiền
Sẵn sàng bỏ tiền mua danh.
Tiết: 118
ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC (TT)
(Trích: Trưởng giả học làm sang)
_ Mô-li-e _
I. Đọc- tìm hiểu chú thích:
II. Phân tích:
2. Ông Giuốc-đanh và bác phó may:
3. Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ:
1. Diễn biến của hành động kịch:
4. Nghệ thuật hài kịch
Mo-li-e:
4. Nghệ thuật hài kịch Mô-li-e:
Nghệ thuật gây cười của Mô-li-e có gì đặc sắc?
- Mâu thuẫn kịch: sinh động, hấp dẫn và gây cười.
Tính cách của các nhân vật được khắc hoạ như thế nào?
- Khắc họa tài tình tính cách của nhân vật qua lời nói, hành động, cử chỉ.
Lớp kịch này, tiếng cười của khán giả bật lên chính do đâu?
- Xây dựng nhân vật hài kịch bất hủ Giuốc-đanh: ngu dốt >< học đòi.
Phê phán thói học đòi làm sang của tầng lớp trưởng giả.
Từ tiếng cười được tạo ra trong lớp kịch này, em hiểu gì về nhà viết kịch Mô-li-e?
- Có tài soạn kịch.
- Tạo tiếng cười sảng khoái.
- Phê phán, chế giễu cái xấu trong xã hội.
A
B
- Làm nổi bật tính cách của nhân vật chính (Giuốc-đanh).
+ Phó may: nổi bật tính cách học đòi, dốt nát của Giuốc đanh.
+ Thợ phụ: nổi bật tính cách hám danh của Giuốc đanh.
Tiết: 118
ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC (TT)
(Trích: Trưởng giả học làm sang)
_ Mô-li-e _
I. Đọc- tìm hiểu chú thích:
II. Phân tích:
2. Ông Giuốc-đanh và bác phó may:
3. Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ:
1. Diễn biến của hành động kịch:
4. Nghệ thuật hài kịch
Mo-li-e:
Ghi nhớ: (SGK/122)
Ông Giuốc- đanh
Bác thợ may
Tay thợ phụ
- Hám danh, học đòi.
Khao khát làm quý tộc đến mức mù quáng.
Trở thành nạn nhân của thói lừa bịp, nịnh hót, moi tiền.
- Tinh ranh, ma mãnh, lừa lọc.
- Ranh mãnh, dùng mánh khóe nịnh hót để moi tiền.
Phê phán thói học đòi làm sang của tầng lớp trưởng giả
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Đối với bài học tiết này:
- Đọc lại văn bản, đọc chú thích, học nội dung phân tích.
- Tìm hiểu thêm về hài kịch Mô-li-e.
- Tập diễn lớp hài kịch "Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục".
2. Đối với bài học tiết tiếp theo:
- Chuẩn bị: Chương trình địa phương phần Văn (Má tôi thờ tiền cụ Hồ)
- Đọc văn bản, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK (Văn thơ tây Ninh)
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ
CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)