Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Chia sẻ bởi Tạ Huyền |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Huệ
Trường THCS Hưng Hóa
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ THĂM LỚP 8A
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi: Trong văn bản “Đi bộ ngao du” có mấy luận điểm? Em hãy nêu các luận điểm đó?
THÁP EIFFEL
CUNG ĐIỆN VECXAI
I.Tiếp xúc văn bản:
Mô-li-e (1622-1673)
2. Chú thích:
1. Đọc:
a. Tác giả:
- Mô-li-e(1622-1673) là nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp.
- Ông đồng thời cũng là một diễn viên và thường đóng các vai chính trong một số vở kịch của chính mình.
TIẾT 118: ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e)
- Mô-li-e(1622-1673) là nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp.
- Ông đồng thời cũng là một diễn viên và thường đóng các vai chính trong một số vở kịch của chính mình.
I.Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả:
- Các tác phẩm chính: Lão hà tiện, Trưởng giả học làm sang, Người bệnh tưởng...
TIẾT 118: ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e)
I.Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả:
b. Tác phẩm:
Tác phẩm Trưởng giả học làm sang:
- Vị trí đoạn trích:
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục trích trong vở kịch 5 hồi Trưởng giả học làm sang và là lớp kịch kết thúc hồi 2.
Hài kịch:
c. Thể loại:
Là một thể loại kịch, trong đó tính cách, tình huống và hành động được thể hiện dưới dạng buồn cười hoặc ẩn chứa cái hài, nhằm giễu cợt, phê phán cái xấu, cái lố bịch, cái lỗi thời trong đời sống xã hội. Nó là thể loại đối lập với bi kịch.
d. Giải thích từ khó:
TIẾT 118: ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e)
I.Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
3. Bố cục:
Hai cảnh :
+ Cảnh trước: Ông Giuốc-đanh và bác phó may
+ Cảnh sau: Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ.
Ông Giuốc-đanh thay đổi cách ăn mặc để học làm quý tộc.
4. Đại ý:
TIẾT 118: ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e)
I.Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Diễn biến hành động kịch:
- Địa điểm:
- Nhân vật:
+ Ngôn ngữ của các nhân vật.
+ Ngôn ngữ trần thuật của tác giả.
- Ngôn ngữ trong lớp kịch:
Tại phòng khách nhà ông Giuốc-đanh.
Ông Giuốc-đanh, Phó may, 5 Thợ phụ, gia nhân.
- Bối cảnh:
Bác phó may và một tay thợ phụ mang bộ lễ phục đến nhà ông Giuốc-đanh.
TIẾT 118: ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e)
Nhân vật
Cảnh trước
Cảnh sau
Diễn biến hành động kịch
Có 4 nhân vật: ông Giuốc-đanh, bác phó may, thợ phụ và gia nhân
Có thêm 4 thợ phụ nữa.
Giuốc-đanh và bác phó may đối thoại.
Ông Giuốc-đanh đối thoại với thợ phụ (4 thợ phụ kia xúm xít xung quanh) ông Giuốc-đanh chỉ nói với một người mà như nói với cả tốp thợ phụ 5 người.
Không khí diễn ra hành động kịch
Chủ yếu là lời đối thoại (kèm theọ điệu bộ, cử chỉ).
Khán giả không chỉ nghe những lời đối thoại, mà còn được xem các thợ phụ cởi tuột quần cộc, lột áo ngắn, rồi họ mặc bộ lễ phục mới cho ông Giuốc-đanh, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc. Bốn ngươi thợ phụ nhảy múa.
TIẾT 118: ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e)
Củng cố:
TIẾT 118: ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e)
I.Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
Câu 1: Mô-li-e nhà văn, nhà hài kịch nước nào?
A. Nước Đức
B. Nước Anh
C. Nước Pháp
D. Nước Ý
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 2: “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” được trích trong vở hài kịch:
A. Anh ghét đời
B. Người bệnh tưởng
C. Lão hà tiện
D. Trưởng giả học làm sang
I.Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Diễn biến hành động kịch:
- Địa điểm:
- Nhân vật:
+ Ngôn ngữ của các nhân vật.
+ Ngôn ngữ trần thuật của tác giả.
- Ngôn ngữ trong lớp kịch:
Tại phòng khách nhà ông Giuốc-đanh.
Ông Giuốc-đanh, Phó may, 5 Thợ phụ, gia nhân.
- Bối cảnh:
Bác phó may và một tay thợ phụ mang bộ lễ phục đến nhà ông Giuốc-đanh.
* Hướng dẫn về nhà:
* Củng cố:
- Học thuộc phần giới thiệu tác giả, tác phẩm, nắm vững diễn biến hành động kịch.
- Đọc thuộc lời thoại của ông Giuốc-đanh với bác phó may, thợ phụ.
TIẾT 118: ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e)
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Cùng các em học sinh
Trường THCS Hưng Hóa
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ THĂM LỚP 8A
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi: Trong văn bản “Đi bộ ngao du” có mấy luận điểm? Em hãy nêu các luận điểm đó?
THÁP EIFFEL
CUNG ĐIỆN VECXAI
I.Tiếp xúc văn bản:
Mô-li-e (1622-1673)
2. Chú thích:
1. Đọc:
a. Tác giả:
- Mô-li-e(1622-1673) là nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp.
- Ông đồng thời cũng là một diễn viên và thường đóng các vai chính trong một số vở kịch của chính mình.
TIẾT 118: ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e)
- Mô-li-e(1622-1673) là nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp.
- Ông đồng thời cũng là một diễn viên và thường đóng các vai chính trong một số vở kịch của chính mình.
I.Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả:
- Các tác phẩm chính: Lão hà tiện, Trưởng giả học làm sang, Người bệnh tưởng...
TIẾT 118: ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e)
I.Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả:
b. Tác phẩm:
Tác phẩm Trưởng giả học làm sang:
- Vị trí đoạn trích:
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục trích trong vở kịch 5 hồi Trưởng giả học làm sang và là lớp kịch kết thúc hồi 2.
Hài kịch:
c. Thể loại:
Là một thể loại kịch, trong đó tính cách, tình huống và hành động được thể hiện dưới dạng buồn cười hoặc ẩn chứa cái hài, nhằm giễu cợt, phê phán cái xấu, cái lố bịch, cái lỗi thời trong đời sống xã hội. Nó là thể loại đối lập với bi kịch.
d. Giải thích từ khó:
TIẾT 118: ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e)
I.Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
3. Bố cục:
Hai cảnh :
+ Cảnh trước: Ông Giuốc-đanh và bác phó may
+ Cảnh sau: Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ.
Ông Giuốc-đanh thay đổi cách ăn mặc để học làm quý tộc.
4. Đại ý:
TIẾT 118: ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e)
I.Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Diễn biến hành động kịch:
- Địa điểm:
- Nhân vật:
+ Ngôn ngữ của các nhân vật.
+ Ngôn ngữ trần thuật của tác giả.
- Ngôn ngữ trong lớp kịch:
Tại phòng khách nhà ông Giuốc-đanh.
Ông Giuốc-đanh, Phó may, 5 Thợ phụ, gia nhân.
- Bối cảnh:
Bác phó may và một tay thợ phụ mang bộ lễ phục đến nhà ông Giuốc-đanh.
TIẾT 118: ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e)
Nhân vật
Cảnh trước
Cảnh sau
Diễn biến hành động kịch
Có 4 nhân vật: ông Giuốc-đanh, bác phó may, thợ phụ và gia nhân
Có thêm 4 thợ phụ nữa.
Giuốc-đanh và bác phó may đối thoại.
Ông Giuốc-đanh đối thoại với thợ phụ (4 thợ phụ kia xúm xít xung quanh) ông Giuốc-đanh chỉ nói với một người mà như nói với cả tốp thợ phụ 5 người.
Không khí diễn ra hành động kịch
Chủ yếu là lời đối thoại (kèm theọ điệu bộ, cử chỉ).
Khán giả không chỉ nghe những lời đối thoại, mà còn được xem các thợ phụ cởi tuột quần cộc, lột áo ngắn, rồi họ mặc bộ lễ phục mới cho ông Giuốc-đanh, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc. Bốn ngươi thợ phụ nhảy múa.
TIẾT 118: ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e)
Củng cố:
TIẾT 118: ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e)
I.Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
Câu 1: Mô-li-e nhà văn, nhà hài kịch nước nào?
A. Nước Đức
B. Nước Anh
C. Nước Pháp
D. Nước Ý
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 2: “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” được trích trong vở hài kịch:
A. Anh ghét đời
B. Người bệnh tưởng
C. Lão hà tiện
D. Trưởng giả học làm sang
I.Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Diễn biến hành động kịch:
- Địa điểm:
- Nhân vật:
+ Ngôn ngữ của các nhân vật.
+ Ngôn ngữ trần thuật của tác giả.
- Ngôn ngữ trong lớp kịch:
Tại phòng khách nhà ông Giuốc-đanh.
Ông Giuốc-đanh, Phó may, 5 Thợ phụ, gia nhân.
- Bối cảnh:
Bác phó may và một tay thợ phụ mang bộ lễ phục đến nhà ông Giuốc-đanh.
* Hướng dẫn về nhà:
* Củng cố:
- Học thuộc phần giới thiệu tác giả, tác phẩm, nắm vững diễn biến hành động kịch.
- Đọc thuộc lời thoại của ông Giuốc-đanh với bác phó may, thợ phụ.
TIẾT 118: ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e)
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Cùng các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)