Bài 29. Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
Chia sẻ bởi Lê Thị Anh Đào |
Ngày 03/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO THẦY CÔ
CHÀO CÁC EM
Tiết 119:
LUYỆN TẬP
ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
LUYỆN TẬP
ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
Dàn bài tham khảo
I/ Mở bài(Nêu vấn đề)
Cách 1: Vai trò của trang phục và văn hóa. Vai trò của mốt trang phục đối với xã hội và con người có văn hóa nói chung, đối với tuổi trẻ học đường nói riêng.
Cách 2: Xuất phát từ tình hình thực tế của lớp mà đặt vấn đề trong hội thảo bàn bạc, làm rõ để tìm cách khắc phục, giải quyết.
II/ Thân bài(Giải quyết vấn đề - Hệ thống các luận điểm)
1/ Trang phục là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện văn hóa của con người có văn hóa nói chung đối với tuổi trẻ học đường nói riêng.
2/ Mốt trang phục là những trang phục theo kiểu cách hình thức mới nhất, hiện đại, tân tiến nhất. Mốt thể hiện trình độ phát triển và đổi mới của trang phục. Trang phục theo mốt thời đại, do vậy chứng tỏ một phần của con người hiểu biết, lịch sự có văn hóa hay không?
3/ Nhưng chạy đua theo mốt trang phục nói chung, trong nhà trường nói riêng lại là vấn đề cần xem xét lại, cần bàn bạc kỹ lưỡng.
4/ Chạy theo mốt vì cho rằng như thế mới chính là con người văn minh sành điệu có văn hóa.
5/ Chạy theo mốt rất tai hại, vì mất thời gian, tốn kém tiền bạc, lơ là học tập và tu dưỡng, dễ chán nản vì không có điều kiện thỏa mãn, dễ mắc khuyết điểm… dễ coi thường bạn bè, người khác lạc hậu vì không mốt, chưa mốt.
6/ Người học sinh có văn hóa không chỉ là học giỏi, chăm ngoan… mà trong cách trang phục cần phải giản dị mà đẹp phù hợp với lứa tuổi, hình dáng, cơ thể, phù hợp với truyền thống trang phục của dân tộc.
7/ Bởi vậy, bạn cần phải suy tính lựa chọn trang phục sao cho đạt yêu cầu nhưng nhất quyết không nên và không thể đua đòi, chạy theo mốt trang phục thời thượng.
III/ Kết bài(Kết thúc vấn đề)
Tự nhận xét về trang phục của bản thân và nêu hướng phấn đấu.
- Lời khuyên các bạn đang chạy theo mốt nên suy nghĩ lại.
Hiện nay, các ban học sinh đang chạy theo những “mốt” quần áo rất đắc tiền nhưng có hình dáng rất “kì dị”. Các bạn cho rằng như vậy là hợp thời trang nhưng các bạn đâu có nhận ra là mình đang tiêu tốn tiền của, thời gian một cách vô ích. Đặc biệt các bạn còn đang làm phai nhạt đi nét truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam ta. Vậy thì việc chạy theo mốt như vậy có đúng hay không?
Có những bạn ngày trước vốn ăn mặc rất giản dị nhưng chỉ sau một thời gian cách ăn mặc đã thay đổi: tóc tém với đôi đường vàng đỏ, áo xanh quần túm thủng gối, ngắn thì thủng tay. Các bạn cho rằng mình phải ăn mặc như vậy mới là người “văn minh”, “sành điệu”, cho khỏi bị các bạn chê là “lỗi thời”, “lạc hậu” . Nhưng các bạn ơi, xin các bạn hãy quay nhìn theo một hướng khác, hướng đến các bạn mặc theo lối truyền thống với bộ đồng phục quen thuộc, chắc chắn các bạn sẽ nhận ra nhiều điều.
DẶN DÒ
- Viết lại và hoàn chỉnh 2 đoạn văn này vào vở bài tập theo ý tưởng của riêng mình.
- Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương (phần văn) theo yêu cầu sgk.
CHÀO CÁC EM
Tiết 119:
LUYỆN TẬP
ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
LUYỆN TẬP
ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
Dàn bài tham khảo
I/ Mở bài(Nêu vấn đề)
Cách 1: Vai trò của trang phục và văn hóa. Vai trò của mốt trang phục đối với xã hội và con người có văn hóa nói chung, đối với tuổi trẻ học đường nói riêng.
Cách 2: Xuất phát từ tình hình thực tế của lớp mà đặt vấn đề trong hội thảo bàn bạc, làm rõ để tìm cách khắc phục, giải quyết.
II/ Thân bài(Giải quyết vấn đề - Hệ thống các luận điểm)
1/ Trang phục là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện văn hóa của con người có văn hóa nói chung đối với tuổi trẻ học đường nói riêng.
2/ Mốt trang phục là những trang phục theo kiểu cách hình thức mới nhất, hiện đại, tân tiến nhất. Mốt thể hiện trình độ phát triển và đổi mới của trang phục. Trang phục theo mốt thời đại, do vậy chứng tỏ một phần của con người hiểu biết, lịch sự có văn hóa hay không?
3/ Nhưng chạy đua theo mốt trang phục nói chung, trong nhà trường nói riêng lại là vấn đề cần xem xét lại, cần bàn bạc kỹ lưỡng.
4/ Chạy theo mốt vì cho rằng như thế mới chính là con người văn minh sành điệu có văn hóa.
5/ Chạy theo mốt rất tai hại, vì mất thời gian, tốn kém tiền bạc, lơ là học tập và tu dưỡng, dễ chán nản vì không có điều kiện thỏa mãn, dễ mắc khuyết điểm… dễ coi thường bạn bè, người khác lạc hậu vì không mốt, chưa mốt.
6/ Người học sinh có văn hóa không chỉ là học giỏi, chăm ngoan… mà trong cách trang phục cần phải giản dị mà đẹp phù hợp với lứa tuổi, hình dáng, cơ thể, phù hợp với truyền thống trang phục của dân tộc.
7/ Bởi vậy, bạn cần phải suy tính lựa chọn trang phục sao cho đạt yêu cầu nhưng nhất quyết không nên và không thể đua đòi, chạy theo mốt trang phục thời thượng.
III/ Kết bài(Kết thúc vấn đề)
Tự nhận xét về trang phục của bản thân và nêu hướng phấn đấu.
- Lời khuyên các bạn đang chạy theo mốt nên suy nghĩ lại.
Hiện nay, các ban học sinh đang chạy theo những “mốt” quần áo rất đắc tiền nhưng có hình dáng rất “kì dị”. Các bạn cho rằng như vậy là hợp thời trang nhưng các bạn đâu có nhận ra là mình đang tiêu tốn tiền của, thời gian một cách vô ích. Đặc biệt các bạn còn đang làm phai nhạt đi nét truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam ta. Vậy thì việc chạy theo mốt như vậy có đúng hay không?
Có những bạn ngày trước vốn ăn mặc rất giản dị nhưng chỉ sau một thời gian cách ăn mặc đã thay đổi: tóc tém với đôi đường vàng đỏ, áo xanh quần túm thủng gối, ngắn thì thủng tay. Các bạn cho rằng mình phải ăn mặc như vậy mới là người “văn minh”, “sành điệu”, cho khỏi bị các bạn chê là “lỗi thời”, “lạc hậu” . Nhưng các bạn ơi, xin các bạn hãy quay nhìn theo một hướng khác, hướng đến các bạn mặc theo lối truyền thống với bộ đồng phục quen thuộc, chắc chắn các bạn sẽ nhận ra nhiều điều.
DẶN DÒ
- Viết lại và hoàn chỉnh 2 đoạn văn này vào vở bài tập theo ý tưởng của riêng mình.
- Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương (phần văn) theo yêu cầu sgk.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Anh Đào
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)