Bài 29. Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Huyên | Ngày 03/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Lựa chọn trật tự từ
trong câu
TIết 119
( Luyện tập )
Trật tự từ và cụm từ in đậm dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào?
Bài 1a) ... Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Bài 1) Phiếu học tập:
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.
(Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ)
a) ... Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Kết quả là làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến
Giải thích cho quần chúng hiểu.
Tuyên truyền cho quần chúng hưởng ứng.
Tổ chức cho quần chúng làm.
Lãnh đạo quần chúng để làm cho đúng.
=> Thứ tự các khâu của công
tác tuyên truyền, vận động nhằm
phát huy tinh thần yêu nước
của nhân dân trong kháng chiến.
“ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.”
tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối
ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa
chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu
=> tột cùng lo lắng
=> tột cùng đau xót
=> tột cùng căm tức
=> Trình tự phát triển ngày càng cao của cảm xúc.
Theo em, mục đích của người viết khi sắp xếp trật tự từ như trên là gì?
=> Có nhiều cách sắp xếp trật tự từ khác nhau -> tuỳ thuộc vào mục đích nói và viết mà lựa chọn cách sắp xếp để đạt hiệu quả.
=> Khích lệ tinh thần yêu nước chống ngoại xâm
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”: cụ thể -> chỉ ra việc cần làm
“Hịch tướng sĩ”: thống thiết -> tác động vào tình cảm
Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong các từ và cụm từ in đậm?
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập,
(Nguyễn Trãi )

b. ....nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước. ( Hồ Chí Minh )

c. Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc của da trời. ( Vũ Tú Nam )
=> Theo trình tự thời gian
=> Theo trình tự trước sau của hoạt động
=> Theo trình tự quan sát
Để sắp xếp trật tự từ nhằm mục đích thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm thì ta cần chú ý điều gì?
Cần chú ý đến thứ tự trước sau và mức độ quan trọng của sự vật, hiện tượng, hoạt động đặc điểm.
Thảo luận nhóm
Bài tập 5/ SGK – 124
Thời gian: 3 phút
Dưới đây là đoạn kết bài “Cây tre Việt Nam” của Thép Mới ( Ngữ văn 6 tập hai ). Hãy liệt kê các khả năng sắp xếp trật tự từ trong bộ phận câu in đậm. Đối chiếu đoạn kết với dàn ý bài văn và cho biết vì sao tác giả lựa chọn trật tự từ như vậy?

Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
Dàn ý bài “ Cây tre Việt Nam”:
Đoạn 1: Giới thiệu về cây tre và những phẩm chất đáng quí của tre.
Đoạn 2: Tre gắn bó với con người trong cuộc sống và lao động.
Đoạn 3: Tre sát cánh với con người trong chiến đấu bảo vệ quê hương.
Đoạn 4: Tre là người bạn đồng hành với con người trong hiện tại và tương lai.
xanh
Cây tre
thẳng
nhũn nhặn
thuỷ chung
ngay thẳng
can đảm
xanh: đặc điểm vốn có, dễ thấy.
- Nhũn nhặn, ngay thẳng: những phẩm chất tốt đẹp phải có thời gian tìm hiểu mới biết.
- Thuỷ chung, cam đảm: những phẩm chất tốt đẹp phải trải qua thử thách mới hiểu.
=> Trật tự thể hiện vẻ đẹp từ bên ngoài đến phẩm chất bên trong của cây tre.
=> Đúc kết những phẩm chất đáng quý của cây tre theo trình tự dàn ý trong bài.
Cách sắp xếp hợp lí
Bài tập 3a/SGK – 123: Phân tích cấu trúc ngữ pháp những dòng thơ in đậm và nhận xét về hiệu quả diễn đạt của trật tự từ?

Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con cuốc cuốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang)
Lom khom dưới núi, tiều vài chú

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc

Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.

VN
TN
CN
VN
VN
VN
CN
CN
CN
TN
Đảo trật tự cú pháp
=> Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật.
1. Một thời đại vừa chẵn mười năm.
Trong mười năm ấy, thơ mới đã tranh đấu gắt gao với thơ cũ, một bên giành quyền sống, một bên giữ quyền sống. Cuộc đấu tranh ấy kéo dài cho đến ngày thơ mới toàn thắng. Trong sự thắng lợi ấy, cũng có công của những người tả xung hữu đột nơi chiến trường, nhưng trước hết là công của những nhà thơ mới. (Hoài Thanh – Hoài Chân, Một thời đại trong thi ca)
2. Một thời đại vừa chẵn mười năm.
Thơ mới đã tranh đấu gắt gao với thơ cũ, một bên giành quyền sống, một bên giữ quyền sống trong mười năm ấy. Cuộc đấu tranh ấy kéo dài cho đến ngày thơ mới toàn thắng. Những người tả xung hữu đột nơi chiến trường, trước hết là những nhà thơ mới cũng có công trong sự thắng lợi ấy,
(Hoài Thanh – Hoài Chân, Một thời đại trong thi ca)
Em hãy so sánh cách diễn đạt ở hai đoạn văn trên và cho biết cụm từ in đậm khi đặt ở đầu câu nhằm mục đích gì?
Một thời đại vừa chẵn mười năm.
Trong mười năm ấy, thơ mới đã tranh đấu gắt gao với thơ cũ, một bên giành quyền sống, một bên giữ quyền sống. Cuộc đấu tranh ấy kéo dài cho đến ngày thơ mới toàn thắng. Trong sự thắng lợi ấy, cũng có công của những người tả xung hữu đột nơi chiến trường, nhưng trước hết là công của những nhà thơ mới. (Hoài Thanh – Hoài Chân, Một thời đại trong thi ca)
=> Tạo sự liên kết giữa các câu
trong đoạn văn.
Là trạng ngữ.
Có liên quan về ý nghĩa tới câu đứng trước đó.
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay,

xay nắm thóc.
(Thép Mới, Tre Việt Nam)
=> Tạo sự hài hoà về ngữ âm lời nói.
Bài tập 6/SGK-124:

Viết một đoạn văn ngắn về đề tài sau:
Lợi ích của đi bộ đối với sức khoẻ.
Giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu trong đoạn văn đã viết.
Luật chơi:

- Trên màn hình sẽ xuất hiện 5 câu hỏi, tương ứng với 5 bậc từ thấp đến cao.
Mỗi người chơi sẽ viết câu trả lời vào bảng đã được phát sẵn.
- Người có câu trả lời đúng sẽ được quyền tiếp tục trả lời câu hỏi tiếp theo. Người trả lời sai sẽ bị loại.
- Người trả lời đúng câu hỏi cuối cùng là người thắng cuộc
5
4
3
2
1
Câu 1:
5
4
3
2
1
Em hãy nêu ngắn gọn những tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ trong câu?
Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm.
Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
Liên kết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Huyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)