Bài 29. Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)

Chia sẻ bởi Lê Thị Duy Thanh | Ngày 02/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Bài giảng ngữ văn 8
giáo
viên
trần
thị
thường
trường
thCS

hiệu
Kiểm tra bài cu
Việc thay đôỉ trật tự từ trong câu nhằm mục đích gì?
Trật tự từ trong câu có thể:
-Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật hiện tượng, hoạt động, đặc điểm( như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói,…)
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
- Liên kết với những câu khác trong văn bản.
- Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.
Ngữ Văn - Phần tiếng việt Tiết 119:
Lựa chọn trật tự từ
trong câu
(luyện tập)
Bài 1 (SGKtr122).Trật tự các từ và cụm từ in đậm dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào?

a). giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
=> Thể hiện thứ tự của các công việc cần phải làm để cổ vũ, động viên và phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân.

b). đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa.



=> Thể hiện thứ tự các việc chính, việc phụ hoặc việc thường xuyên

Bài2 (SGKtr122). Vỡ sao cỏc c?m t? in d?m du?i dõy du?c d?t ? d?u cõu ?



-> Cỏc c?m t? in d?m du?c d?t ? d?u cõu nh?m t?o s? liờn k?t gi?a cỏc cõu ch?a chỳng v� cỏc cõu tru?c



Bài 3 (SGK tr123). Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong các câu sau:

a)
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Dừng chân đứng lại, trời non nước,
Một mảnh tình riêng ta với ta
(Bà Huyện Thanh Quan, Qua đèo Ngang )
b,
Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
Bóng dài lên đỉnh dốc cheo leo
Núi không đè nổi vái vươn tới
Lá ngụy trang reo với gió đèo...
( Tố Hữu, Lên Tây Bắc)
-> Đưa VN lên trước CN,đảo trật tự thông thường để nhấn mạnh vào sự hoang vắng thưa thớt bóng người ở Đèo Ngang
->Đưa VN lên trước CN, đảo trật tự thông thường để nhấn mạnh vẻ đẹp của người chiến sĩ
Bài 4. (SGK tr123 - 124) Hai câu a, b sau đây có gì khác nhau? Chọn câu thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
a, Tôi thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào
a, Tôi/ thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào.

C V
ĐT CN VN
b, Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa.
b, Tôi /thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa.

C V
ĐT (ch? cách thức)VN CN
-> C?m C- V b? nghia cho VN du?c thay d?i tr?t t? ( V - C ) -> Nh?n m?nh s? l�m b? l�m t?ch c?a nhân vật.
-> Câu b có thể điền vào chỗ trống trong đoạn văn
Bài 5(SGKtr124) Hãy liệt kê các khả năng sắp xếp trật tự từ trong bộ phận câu in đậm? Tác giả lựa chọn trật tự từ như trên đã hợp lý chưa? Vì sao?
Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tưọng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)

->Tác giả lựa chọn trật tự từ như vậy là hợp lí. Vì nó đúc kết những phẩm chất đáng quý của cây tre theo đúng trình tự trong bài văn.
Bài 6 (SGK tr 124)
Viết một đoạn văn ngắn về đề tài sau:
Lợi ích của đi bộ đối với việc mở rộng hiểu biết thực tế.
? Giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu trong đoạn văn đã viết.
cảm ơn toàn thể các em học sinh!
giáo
viên
trần
thị
thường
Trường THCS tô hiệu
Trường THCS Tô hiệu

V
ă
N
8
Lớp
N
G
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Duy Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)