Bài 29. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân

Chia sẻ bởi Kim Dung | Ngày 01/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Kiểm tra bài cũ
Câu 1 - Dịch vị được tiết ra ở:
a. Miệng
b. Thực quản
d. Ruột non
c. Dạ dày
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 2 - Sự tiêu hoá ở ruột non có sự tham gia của:
d. Cả a, b, và c
c. Dịch ruột
b. Dịch tuỵ
a. Dịch mật
Câu 3 - Sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hoá ở ruột non là:
b. Đường đơn, Prôtêin, Lipit
d. Đường đơn, Axit Amin, Axit béo và Glyxêrin
c. Tinh bột - đường đôi, Prôtêin, Lipit
a. Tinh bột, Axit Amin, Axit béo
Tiết 29 Bài 29,30
Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
Vệ sinh hệ tiêu hoá
I - Hấp thụ chất dinh dưỡng
A. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thảI phân
Tại sao có thể nói ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng?
Và đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng này như thế nào?
Quan sát tranh vẽ 29-1
tìm hiểu cấu tạo của ruột non
1. Cấu tạo của lớp niêm mạc ruột non có đặc điểm gì?
- Cấu tạo gồm các nếp gấp với các lông ruột
2. Cấu tạo này có ý nghĩa gì?
- Làm tăng diện tích tiếp xúc
1. Mỗi lông ruột có cấu tạo như thế nào?
- Cấu tạo gồm các mạch máu và mạch bạch huyết
2. Cấu tạo này có ý nghĩa gì?
- Làm tăng diện tích tiếp xúc
- Hấp thụ chất dinh dưỡng một cách triệt để
- Biểu bì có nhiều lông cực nhỏ
Một bạn trình bày lại cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng
Tiết 29 Bài 29,30
Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
Vệ sinh hệ tiêu hoá
I - Hấp thụ chất dinh dưỡng
A. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thảI phân
- Cấu tạo của ruột non:
+ Lớp niêm mạc có các nếp gấp với lông ruột dày đặc
+ Chiều dài của ruột rất lớn (2,8-3m người trưởng thành)
+ Cấu tạo mỗi lông ruột có nhiều lông cực nhỏ,bên trong có mạng mao mạch và mạch bạch huyết
Quan sát hình 29-2
Thực quản, dạ dày
Ruột
Miệng
- Đọc thông tin SGK
Các chất dinh dưỡng được hấp thụ mạnh nhất ở đoạn nào của ống tiêu hoá?
- ở ruột ( Khoảng Cách từ 100 - 300 cm )
Căn cứ vào đâu có thể khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hoá đảm nhận vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng?
- Thực nghiệm ( Hình 29-2 ) đã chứng minh sự hấp thụ chất dinh dưỡng diễn ra ở ruột non
- Có cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng
Tiết 29 Bài 29, 30
Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
Vệ sinh hệ tiêu hoá
I - Hấp thụ chất dinh dưỡng
A. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thảI phân
- Cấu tạo của ruột non:
+ Lớp niêm mạc có các nếp gấp với lông ruột dày đặc
+ Chiều dài của ruột rất lớn (2,8-3m người trưởng thành
+ Cấu tạo mỗi lông ruột có nhiều lông cực nhỏ,bên trong có mạng mao mạch và mạch bạch huyết
- Ruột non là cơ quan hấp thụ các chất dinh dưỡng
Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng, vậy chất dinh dưỡng sau khi hấp thụ được vận chuyển như thế nào?
Tiết 29 Bài 29, 30
Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
Vệ sinh hệ tiêu hoá
I - Hấp thụ chất dinh dưỡng
A. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thảI phân
- Cấu tạo của ruột non:
+ Lớp niêm mạc có các nếp gấp với lông ruột dày đặc
+ Chiều dài của ruột rất lớn (2,8-3m người trưởng thành
+ Cấu tạo mỗi lông ruột có nhiều lông cực nhỏ,bên trong có mạng mao mạch và mạch bạch huyết
II - Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan
- Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng
- Con đường vận chuyển, hấp thụ:
Thảo luận hoàn thành bảng trong phiếu học tập
Thảo luận hoàn thành bảng
- Đường
- Axit béo và Glyxêrin
- Axit Amin
- Các Vitamin tan trong nước
- Nước và muối khoáng
- Axit béo và Glyxêrin
- Các Vitamin tan trong dầu
- Như vậy các chất được vận chuyển theo 2 con đường là máu và bạch huyết.
Còn các chất được hấp thụ theo cơ chế nào?
- Các chất được hấp thụ theo 2 cơ chế chủ yếu là:
+ Cơ chế thụ động
+ Cơ chế chủ động
Máu sau khi đi qua gan khác so với máu trước khi đi qua gan ở điểm nào?
Sau khi qua gan, máu có nồng độ chất dinh dưỡng thích hợp, không có chất độc
Vậy vai trò của gan là gì?
- Điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu
- Khử các chất độc trong máu
Từ đó hoàn thành thông tin còn thiếu bên tranh vẽ
Tiết 29 Bài 29, 30
Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
Vệ sinh hệ tiêu hoá
I - Hấp thụ chất dinh dưỡng
A. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thảI phân
- Cấu tạo của ruột non:
+ Lớp niêm mạc có các nếp gấp với lông ruột dày đặc
+ Chiều dài của ruột rất lớn (2,8-3m người trưởng thành
+ Cấu tạo mỗi lông ruột có nhiều lông cực nhỏ,bên trong có mạng mao mạch và mạch bạch huyết
II - Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan
- Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng
- Con đường vận chuyển, hấp thụ:
Đường máu và bạch huyết
- Vai trò của Gan:
- Điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu
- Khử các chất độc trong máu
- Gan đóng vai trò rất quan trọng trong cơ thể. Hầu hết các chất độc trong máu đều được lọc tại đây
- Khả năng lọc máu của Gan là rất lớn, tuy nhiên nếu lượng độc tố quá nhiều sẽ làm cho gan suy kiêt, các tế bào gan bị thoái hoá. Gan bị suy kiệt dẫn đến cơ thể bị nhiễm độc dẫn đến tử vong.
Thức ăn sau khi được tiêu hoá ở ruột non sẽ được chuyển xuống ruột già. Tại đây sẽ xảy ra hoạt động cuối cùng của quá trình tiêu hoá. Vậy quá trình đó diễn ra như thế nào?
Tiết 29 Bài 29, 30
Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
Vệ sinh hệ tiêu hoá
I - Hấp thụ chất dinh dưỡng
A. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thảI phân
- Cấu tạo của ruột non:
+ Lớp niêm mạc có các nếp gấp với lông ruột dày đặc
+ Chiều dài của ruột rất lớn (2,8-3m người trưởng thành
+ Cấu tạo mỗi lông ruột có nhiều lông cực nhỏ,bên trong có mạng mao mạch và mạch bạch huyết
II - Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan
- Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng
- Con đường vận chuyển, hấp thụ:
Đường máu và bạch huyết
- Vai trò của Gan:
- Điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu
- Khử các chất độc trong máu
III - Thải phân
Nghiên cứu thông tin SGK, tìm hiểu vai trò của ruột già?
Tiết 29 Bài 29, 30
Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
Vệ sinh hệ tiêu hoá
I - Hấp thụ chất dinh dưỡng
A. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thảI phân
- Cấu tạo của ruột non:
+ Lớp niêm mạc có các nếp gấp với lông ruột dày đặc
+ Chiều dài của ruột rất lớn (2,8-3m người trưởng thành
+ Cấu tạo mỗi lông ruột có nhiều lông cực nhỏ,bên trong có mạng mao mạch và mạch bạch huyết
II - Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan
- Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng
- Con đường vận chuyển, hấp thụ:
Đường máu và bạch huyết
- Vai trò của Gan:
- Điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu
- Khử các chất độc trong máu
III - Thải phân
- Ruột già: Hấp thụ nước và thải phân
- Trong ruột già có nhiều vi sinh vật phát triển, khi chất bã đi xuống, các sinh vật ở đây lên men thối tạo thành phân
- Phân chuyển xuống ruột thẳng và được thải ra ngoài nhờ các cơ hậu môn
- Ruột già hấp thụ nước mạnh, vì vậy chất bã nếu nằm lại trong ruột già lâu sẽ trở nên khô và rắn gây nên bệnh táo bón
- Thức ăn chuyển từ ruột non xuống ruột già có dạng dịch lỏng. Tại đây, ruột già sẽ hấp thụ lại nước cho cơ thể
ở ruột già cũng là nơi kết thúc quá trình tiêu hoá.
Vậy quá trình tiêu hoá bị ảnh hưởng bởi tác nhân nào?
Hệ tiêu hoá có bị ảnh hưởng không?
Và cần có biện pháp nào để bảo vệ hệ tiêu hoá?
B. Vệ sinh hệ tiêu hoá
I - Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá
Vi khuẩn gây sâu răng
Sán lá gan
Vi khuẩn gây viêm ruột
Giun đũa
Vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy
- Răng
- Dạ dày, ruột
- Các tuyến tiêu hóa
- Ruột
- Các tuyến tiêu hóa
- Các cơ quan tiêu hóa
- Hoạt động tiêu hóa - Hoạt động hấp thụ
- Các cơ quan tiêu hóa
- Hoạt động tiêu hóa - Hoạt động hấp thụ

Tạo ra môi trường axit làm hỏng men răng
Bị viêm loét
Bị viêm
Gây tắc ruột
Gây tắc ống dẫn mật
Có thể bị viêm
Kém hiệu quả
Kém hiệu quả
Dạ dày, ruột bị mệt mỏi, gan có thể bị xơ.
Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả
Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả
Các sinh vật
Chế độ ăn uống
Vi khuẩn
Giun sán
Ăn uống không đúng cách
Ăn uống không đúng khẩu phần
Thảo luận hoàn thành bảng
- Bên cạnh đó còn có một số tác nhân khác: trạng thái tinh thần, các chất kích thích như ruợu bia...
B. Vệ sinh hệ tiêu hoá
I - Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá
II - Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả
?- Tìm hiểu thông tin, liên hệ bản thân, hãy trình bày các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả?
- Vệ sinh răng miệng
- ăn uống hợp vệ sinh
- ăn uống đúng cách
?1- Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?
?2- Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?
?3- Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hoá đạt hiệu quả?
- Đánh răng trước khi ngủ và sau khi ngủ dậy bằng bàn chải mềm. Chải đúng cách.
- ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi ăn...
- ăn chậm, nhai kỹ
- ăn đúng giờ, đúng bữa
- ăn thức ăn hợp khẩu vị, tạo không khí vui vẻ khi ăn
- Sau khi ăn cần nghỉ ngơi
Tiết 29 Bài 29,30
Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
Vệ sinh hệ tiêu hoá
I - Hấp thụ chất dinh dưỡng
A. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thảI phân
II - Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan
III - Thải phân
B. Vệ sinh hệ tiêu hoá
I - Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá
II - Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả
Câu 1 - Vai trò của Gan là:
a. Khử độc trong ruột.
b. Điều hoà nồng độ Glucô.
c. Điều hoà nồng độ máu.
d. Điều hoà nồng độ chất dinh dưỡng trong máu, khử độc
f. Dự trữ các chất.
Câu 2 - Cấu tạo của ruột có các lông ruột có hệ thống mao mạch, mạch bạch huyết dày đặc có tác dụng gì?
a. Đẩy thức ăn nhanh hơn
b. Tạo nhu động trong ruột
c. Hấp thụ dinh dưỡng triệt để
d. Hấp thụ nước và thải phân





- Học thuộc bài và làm bài tập
- Đọc mục em có biết
- Chuẩn bị bài mới
Người thực hện: Nguyễn Công Toàn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Kim Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)