Bài 29. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
Chia sẻ bởi Trần Thanh Bình |
Ngày 01/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Sự biến đổi hoá học của ruột non được thực hiện đối với những chất: gluxit ( tinh bột, đường đôi), prôtêin và lipit.
Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là:
- Tinh bột và đường đôi đường đơn.
- Prôtêin Axit amin.
- Lipit (giọt nhỏ) Axit béo và Grixêrin.
Câu 1: Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn ? Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là gì ?
Câu 2: lớp cơ trên thành ruột non có vai trò gì ?
- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hóa .
- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột .
Tiết 29
SINH HỌC 8
HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG
THẢI PHÂN
&
VỆ SINH TIÊU HÓA
I. Hấp thụ chất dinh dưỡng:
Tiết 29: HẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN. VỆ SINH TIÊU HÓA
Hãy xem đoạn phim và nêu đặc điểm cấu tạo trong của ruột non?
Lớp cơ
Nếp gấp
Mạch máu
về gan
Lông cực nhỏ
Tế bào biểu bì
Cấu tạo trong của ruột non
Lông ruột
Mao mạch
bạch huyết
? Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non có tác dụng tăng diện tích bề mặt hấp thụ?
? Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non có tác dụng tăng khả năng hấp thụ?
Câu hỏi Thảo luận nhóm (2 phút)
120
119
118
117
116
115
114
113
112
111
110
109
108
107
106
105
104
103
102
101
100
99
98
97
96
95
94
93
92
91
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
*Ruột non dài 2,8 -> 3 m
Tăng diện tích bề mặt hấp thụ lên 600 lần.
*Niêm mạc ruột có nhiều:
+ Nếp gấp
+ Lông ruột và lông cực nhỏ
Tổng diện tích đạt 400 -> 500 m2
* Mỗi lông ruột có mạng lưới mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc
Tăng khả năng hấp thụ và hấp thụ triệt để các chất dinh dưỡng.
Tiết 29: HẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN. VỆ SINH TIÊU HÓA
- Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng
- Cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ:
+ Ruột non dài 2,8 - 3m, có nhiều nếp gấp và lông ruột. Trên lông ruột lại có các lông ruột cực nhỏ
+ Hệ mao mạch máu và mao mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột
I. Hấp thụ dinh dưỡng
Chất độc
Màng ruột
Mao
Mạch
máu
Hấp thụ theo cơ chế khuyếch tán
Hấp thụ theo cơ chế chủ động
aa
axit béo
glucôzơ
Các chất dinh dưỡng được hấp thụ một chiều từ ruột non vào máu và bạch huyết theo cơ chế nào?
Tiết 29: HẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN. VỆ SINH TIÊU HÓA
I. Hấp thụ dinh dưỡng
II. Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan
Các chất dinh dưỡng, muối khoáng, nước, vitamin tan trong nước, 30% lipit và có thể lẫn một số chất độc theo con đường này.
Các vitamin tan trong dầu và 70% lipit theo con đường này.
Mô phỏng các con đường hấp thụ và vận chuyển chất dinh dưỡng
Mạch bạch huyết
Mạch bạch huyết
THẢO LUẬN NHÓM NHỎ (2HS) 1 PHÚT
(Ðánh dấu ( X) vào con đường vận chuyển chất dinh dưỡng đã được hấp thu:
X
X
X
X
X
X
X
X
Mô phỏng các con đường hấp thụ và vận chuyển chất dinh dưỡng
Mạch bạch huyết
Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu : Đường, axít béo và glixêrin, axít amin, các vitamin tan trong nước, các muối khoáng và nước
Thành phần chất dinh dưỡng dư được tích luỹ tại gan hoặc thải bỏ. Chất độc bị khử
Các chất dinh dưỡng với nồng độ thích hợp và không còn chất độc
Tiết 29: HẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN. VỆ SINH TIÊU HÓA
I. Hấp thụ dinh dưỡng
II. Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan
- Các chất dinh dưỡng được vận chuyển theo 2 con đướng: Máu và bạch huyết
Gan có vai trò:
+ Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định
+ Khử các chất độc.
Bản tin sinh học
Các thí nghiệm loại bỏ vai trò khử độc của gan đều cho thấy cơ thể nhanh chết vì nhiễm độc. Mỗi ngày gan phải đảm nhiệm khử hết các chất độc do hoạt động trao đổi chất của tế bào sinh ra cũng như từ bên ngoài đưa vào.
Khả năng khử độc của gan lớn, nhưng không phải là vô hạn. Nếu mỗi ngày những chất độc hại như rượu cứ được đưa đều đều vào cơ thể sẽ làm gan bị suy kiệt dần, các tế bào gan sẽ bị thoái hoá(nhiễm mỡ) và thay vào đó là mô xơ. Gan xơ thì tiêu hoá kém, cơ thể suy nhược, thường xuyên bị nhiễm độc và cuộc sống sẽ chẳng kéo dài được bao lâu.
Quan sát đoạn phim sau và trả lời câu hỏi:
Cho bi?t vai trũ ch? y?u c?a ru?t gi trong quỏ trỡnh tiờu húa?
III. Thải phân
Vai trò chủ yếu của ruột già:
- Hấp thụ nước
- Thải phân
Tiết 29: HẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN. VỆ SINH TIÊU HÓA
Các chất bã, thức ăn thừa
Ruột già
Thải ra môi trường ngoài
Hấp thụ lại nước
Vi khuẩn lên men thối
Sự thải phân
Phân - Chất bã rắn, đặc hơn chứa ở trực tràng
(Nhờ sự co bóp của các cơ ở hậu môn và phối hợp với cơ thành bụng)
Hậu môn
IV. Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa
Vi sinh vật
Ăn uống không đúng cách
Giun sán
Khẩu phần ăn không hợp lí
Bảng 30.1- Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa
- Có nhiều tác nhận có thể gây hại cho hệ tiêu hóa: Các vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn, ăn uống không đúng cách, gian sán….
I. Hấp thụ dinh dưỡng
II. Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan
IV. Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa
III. Thải phân
Tiết 29: HẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN. VỆ SINH TIÊU HÓA
I. Hấp thụ dinh dưỡng
II. Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan
IV. Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa
III. Thải phân
V. Các biện pháp bảo vệ hệ̣ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả
Tiết 29: HẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN. VỆ SINH TIÊU HÓA
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?
2. Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?
3. Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hóa đạt hiệu quả?
- Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ bằng bàn chải mềm và thuốc đánh răng có chứa Canxi (Ca) và Flo (F). Chải răng đúng cách như đã học ở cấp I
Ăn uống hợp vệ sinh gồm:
Ăn chín, uống sôi.
Rau sống, trái cây tươi cần phải rửa sạch trước khi ăn.
Không ăn thức ăn bị ôi thiu.
Không để ruồi, nhặng…đậu vào thức ăn.
Ăn chậm, nhai kĩ giúp thức ăn được nghiền nhỏ hơn, dễ thấm dịch tiêu hóa hơn nên tiêu hóa được hiệu quả hơn.
Ăn đúng giờ, đúng bữa thì sự tiết dịch tiêu hóa sẽ thuận lợi hơn, số lượng và chất lượng dịch tiêu hóa cao hơn và sự tiêu hóa sẽ hiệu quả hơn.
Ăn thức ăn hợp khẩu vị cũng như ăn trong bầu không khí vui vẻ đều giúp sự tiết dịch tiêu hóa tốt hơn nên sự tiêu hóa sẽ hiệu quả hơn.
Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi giúp cho hoạt động tiết dịch tiêu hóa cũng như hoạt động co bóp của dạ dày và ruột được tập trung hơn nên sự tiêu hóa hiệu quả hơn.
Ăn uống hợp vệ sinh.
Có khẩu phần ăn hợp lý.
Ăn chậm, nhai kĩ, tránh phân tán tư tưởng trong khi ăn.
Sau khí ăn cần nghỉ ngơi hợp lý
I. Hấp thụ dinh dưỡng
II. Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan
IV. Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa
III. Thải phân
V. Các biện pháp bảo vệ hệ̣ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả
Tiết 29: HẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN. VỆ SINH TIÊU HÓA
1
2
3
4
5
Từ chìa khoá
Đội 1:
Đội 2:
0
0
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
Hết giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
1
2
6
R
U
ộ
T
N
O
N
K
H
ử
Đ
ộ
C
G
A
N
R
U
ộ
T
G
I
à
B
ạ
C
H
H
U
Y
T
H
ả
I
P
H
Â
ế
T
N
U
ê
ê
I
T
H
a
O
H
8
8
H
ệ
T
I
ê
U
H
O
á
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học kỹ bài 29. Đọc trước bài 26 thực hành: tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt.
trả lời các câu hỏi SGK
kẻ bảng 26.1 và 26.2 vào vở.
Chúc các em học tốt
Kính Chúc các thầy cô giáo
Sức khoẻ- hạnh phúc
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Sự biến đổi hoá học của ruột non được thực hiện đối với những chất: gluxit ( tinh bột, đường đôi), prôtêin và lipit.
Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là:
- Tinh bột và đường đôi đường đơn.
- Prôtêin Axit amin.
- Lipit (giọt nhỏ) Axit béo và Grixêrin.
Câu 1: Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn ? Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là gì ?
Câu 2: lớp cơ trên thành ruột non có vai trò gì ?
- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hóa .
- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột .
Tiết 29
SINH HỌC 8
HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG
THẢI PHÂN
&
VỆ SINH TIÊU HÓA
I. Hấp thụ chất dinh dưỡng:
Tiết 29: HẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN. VỆ SINH TIÊU HÓA
Hãy xem đoạn phim và nêu đặc điểm cấu tạo trong của ruột non?
Lớp cơ
Nếp gấp
Mạch máu
về gan
Lông cực nhỏ
Tế bào biểu bì
Cấu tạo trong của ruột non
Lông ruột
Mao mạch
bạch huyết
? Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non có tác dụng tăng diện tích bề mặt hấp thụ?
? Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non có tác dụng tăng khả năng hấp thụ?
Câu hỏi Thảo luận nhóm (2 phút)
120
119
118
117
116
115
114
113
112
111
110
109
108
107
106
105
104
103
102
101
100
99
98
97
96
95
94
93
92
91
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
*Ruột non dài 2,8 -> 3 m
Tăng diện tích bề mặt hấp thụ lên 600 lần.
*Niêm mạc ruột có nhiều:
+ Nếp gấp
+ Lông ruột và lông cực nhỏ
Tổng diện tích đạt 400 -> 500 m2
* Mỗi lông ruột có mạng lưới mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc
Tăng khả năng hấp thụ và hấp thụ triệt để các chất dinh dưỡng.
Tiết 29: HẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN. VỆ SINH TIÊU HÓA
- Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng
- Cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ:
+ Ruột non dài 2,8 - 3m, có nhiều nếp gấp và lông ruột. Trên lông ruột lại có các lông ruột cực nhỏ
+ Hệ mao mạch máu và mao mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột
I. Hấp thụ dinh dưỡng
Chất độc
Màng ruột
Mao
Mạch
máu
Hấp thụ theo cơ chế khuyếch tán
Hấp thụ theo cơ chế chủ động
aa
axit béo
glucôzơ
Các chất dinh dưỡng được hấp thụ một chiều từ ruột non vào máu và bạch huyết theo cơ chế nào?
Tiết 29: HẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN. VỆ SINH TIÊU HÓA
I. Hấp thụ dinh dưỡng
II. Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan
Các chất dinh dưỡng, muối khoáng, nước, vitamin tan trong nước, 30% lipit và có thể lẫn một số chất độc theo con đường này.
Các vitamin tan trong dầu và 70% lipit theo con đường này.
Mô phỏng các con đường hấp thụ và vận chuyển chất dinh dưỡng
Mạch bạch huyết
Mạch bạch huyết
THẢO LUẬN NHÓM NHỎ (2HS) 1 PHÚT
(Ðánh dấu ( X) vào con đường vận chuyển chất dinh dưỡng đã được hấp thu:
X
X
X
X
X
X
X
X
Mô phỏng các con đường hấp thụ và vận chuyển chất dinh dưỡng
Mạch bạch huyết
Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu : Đường, axít béo và glixêrin, axít amin, các vitamin tan trong nước, các muối khoáng và nước
Thành phần chất dinh dưỡng dư được tích luỹ tại gan hoặc thải bỏ. Chất độc bị khử
Các chất dinh dưỡng với nồng độ thích hợp và không còn chất độc
Tiết 29: HẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN. VỆ SINH TIÊU HÓA
I. Hấp thụ dinh dưỡng
II. Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan
- Các chất dinh dưỡng được vận chuyển theo 2 con đướng: Máu và bạch huyết
Gan có vai trò:
+ Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định
+ Khử các chất độc.
Bản tin sinh học
Các thí nghiệm loại bỏ vai trò khử độc của gan đều cho thấy cơ thể nhanh chết vì nhiễm độc. Mỗi ngày gan phải đảm nhiệm khử hết các chất độc do hoạt động trao đổi chất của tế bào sinh ra cũng như từ bên ngoài đưa vào.
Khả năng khử độc của gan lớn, nhưng không phải là vô hạn. Nếu mỗi ngày những chất độc hại như rượu cứ được đưa đều đều vào cơ thể sẽ làm gan bị suy kiệt dần, các tế bào gan sẽ bị thoái hoá(nhiễm mỡ) và thay vào đó là mô xơ. Gan xơ thì tiêu hoá kém, cơ thể suy nhược, thường xuyên bị nhiễm độc và cuộc sống sẽ chẳng kéo dài được bao lâu.
Quan sát đoạn phim sau và trả lời câu hỏi:
Cho bi?t vai trũ ch? y?u c?a ru?t gi trong quỏ trỡnh tiờu húa?
III. Thải phân
Vai trò chủ yếu của ruột già:
- Hấp thụ nước
- Thải phân
Tiết 29: HẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN. VỆ SINH TIÊU HÓA
Các chất bã, thức ăn thừa
Ruột già
Thải ra môi trường ngoài
Hấp thụ lại nước
Vi khuẩn lên men thối
Sự thải phân
Phân - Chất bã rắn, đặc hơn chứa ở trực tràng
(Nhờ sự co bóp của các cơ ở hậu môn và phối hợp với cơ thành bụng)
Hậu môn
IV. Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa
Vi sinh vật
Ăn uống không đúng cách
Giun sán
Khẩu phần ăn không hợp lí
Bảng 30.1- Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa
- Có nhiều tác nhận có thể gây hại cho hệ tiêu hóa: Các vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn, ăn uống không đúng cách, gian sán….
I. Hấp thụ dinh dưỡng
II. Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan
IV. Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa
III. Thải phân
Tiết 29: HẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN. VỆ SINH TIÊU HÓA
I. Hấp thụ dinh dưỡng
II. Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan
IV. Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa
III. Thải phân
V. Các biện pháp bảo vệ hệ̣ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả
Tiết 29: HẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN. VỆ SINH TIÊU HÓA
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?
2. Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?
3. Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hóa đạt hiệu quả?
- Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ bằng bàn chải mềm và thuốc đánh răng có chứa Canxi (Ca) và Flo (F). Chải răng đúng cách như đã học ở cấp I
Ăn uống hợp vệ sinh gồm:
Ăn chín, uống sôi.
Rau sống, trái cây tươi cần phải rửa sạch trước khi ăn.
Không ăn thức ăn bị ôi thiu.
Không để ruồi, nhặng…đậu vào thức ăn.
Ăn chậm, nhai kĩ giúp thức ăn được nghiền nhỏ hơn, dễ thấm dịch tiêu hóa hơn nên tiêu hóa được hiệu quả hơn.
Ăn đúng giờ, đúng bữa thì sự tiết dịch tiêu hóa sẽ thuận lợi hơn, số lượng và chất lượng dịch tiêu hóa cao hơn và sự tiêu hóa sẽ hiệu quả hơn.
Ăn thức ăn hợp khẩu vị cũng như ăn trong bầu không khí vui vẻ đều giúp sự tiết dịch tiêu hóa tốt hơn nên sự tiêu hóa sẽ hiệu quả hơn.
Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi giúp cho hoạt động tiết dịch tiêu hóa cũng như hoạt động co bóp của dạ dày và ruột được tập trung hơn nên sự tiêu hóa hiệu quả hơn.
Ăn uống hợp vệ sinh.
Có khẩu phần ăn hợp lý.
Ăn chậm, nhai kĩ, tránh phân tán tư tưởng trong khi ăn.
Sau khí ăn cần nghỉ ngơi hợp lý
I. Hấp thụ dinh dưỡng
II. Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan
IV. Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa
III. Thải phân
V. Các biện pháp bảo vệ hệ̣ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả
Tiết 29: HẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN. VỆ SINH TIÊU HÓA
1
2
3
4
5
Từ chìa khoá
Đội 1:
Đội 2:
0
0
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
Hết giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
1
2
6
R
U
ộ
T
N
O
N
K
H
ử
Đ
ộ
C
G
A
N
R
U
ộ
T
G
I
à
B
ạ
C
H
H
U
Y
T
H
ả
I
P
H
Â
ế
T
N
U
ê
ê
I
T
H
a
O
H
8
8
H
ệ
T
I
ê
U
H
O
á
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học kỹ bài 29. Đọc trước bài 26 thực hành: tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt.
trả lời các câu hỏi SGK
kẻ bảng 26.1 và 26.2 vào vở.
Chúc các em học tốt
Kính Chúc các thầy cô giáo
Sức khoẻ- hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)