Bài 29. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
Chia sẻ bởi võ thị huyền |
Ngày 01/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Kiến Giang
Lệ Thủy – Quãng Bình
Người dạy: Võ Thị Liễu
Chào mừng các thầy cô
dự giờ thăm lớp
Với một khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hoá diễn ra có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hoá ở ruột non là gì ?
Với một khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hoá diễn ra có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hoá ở ruột non là :
- Đường đơn
- Các axitamin
- Axit béo và glixêrin
- Các thành phần của nucleotit
- Các vitamin, muối khoáng, nước
HĐ cặp đôi: (3p)
1/ Đặc điểm cấu tạo trong của ruột non có ý nghĩa gì với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng của nó ?
2/ Căn cứ vào đâu người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng?
Nếp gấp
lông ruột
lông cực nhỏ
MM bạch huyết
MM máu
H 29.3: CÁC CON ĐƯỜNG HẤP THỤ VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT DINH DƯỠNG
Mạch bạch huyết
Các vtm tan trong dầu và 70% Li theo con đường này
Các chất dinh dưỡng khác và 30% Li, có thể lẫn 1 số chất độc theo con đường này
Phần chất dinh dưỡng dư được tích lũy tại gan hoặc thải bỏ. Chất độc bị khử
Các chất dinh dưỡng với nồng độ thích hợp và không còn chất độc
HĐ nhóm 4p: Liệt kê các chất dinh dưỡng được vận chuyển về tim rồi theo hệ tuần hoàn tới các tế bào của cơ thể vào các cột phù hợp trong bảng 29:
Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu
Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường bạch huyết
HĐ nhóm: 4p
Các con đường vận chuyển chất dinh dưỡng đã được hấp thụ
Đường đơn
Lipit 30%: glyxerin, axit beó
Axit amin
Các vitamin tan trong nước
Muối khoáng hòa tan
Nước
- Lipit 70 %: dạng nhũ tương hóa
- Các vitamin tan trong dầu
( A, D, E, K)
H 29-3: CÁC CON ĐƯỜNG HẤP THỤ VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT DINH DƯỠNG
Mạch bạch huyết
Các vtm tan trong dầu và 70% Li theo con đường này
Các chất dinh dưỡng khác và 30% Li, có thể lẫn 1 số chất độc theo con đường này
Phần chất dinh dưỡng dư được tích lũy tại gan hoặc thải bỏ. Chất độc bị khử
Các chất dinh dưỡng với nồng độ thích hợp và không còn chất độc
Các thí nghiệm loại bỏ vai trò khử độc của gan đều thấy cơ thể nhanh chết vì nhiễm độc. Mỗi ngày gan phải đảm nhiệm khử hết các chất độc do hoạt động trao đổi chất của tb sinh ra cũng như từ bên ngoài đưa vào.
Khả năng khử độc của gan là rất lớn nhưng không phải là vô tận. Nếu mỗi ngày cứ nhập đều đều vào cơ thể những chất độc hại như rượu chẳng hạn, gan sẽ suy kiệt dần, các tb gan sẽ bị thoái hóa thay vào đó là mô xơ, gan xơ thì tiêu hóa kém, cơ thể suy nhược, thường xuyên bị nhiễm độc và cuộc sống sẽ kéo dài chẳng được bao lâu.
Vậy có phải hàng ngày chúng ta cứ đưa những chất
độc hại vào cơ thể thì gan sẽ khử hết các chất độc hại
đó hay không? Vì sao?
Để bảo vệ gan không bị nhiễm độc, chúng ta phải có biện pháp gì ?
Bảng 30: Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa
Răng
Các tuyến tiêu hóa
Hỏng men răng, sâu răng
Gây tắc ống dẫn mật
Giun sán
Vi khuẩn
.........
THẢO LUẬN NHÓM: 5P
1/ Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?
2/ Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?
3/ Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hóa đạt hiệu quả cao?.
1/ Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?
- Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ bằng bàn chải mềm và kem đánh răng có chứa Ca và Fluor. Chải răng đúng cách.
2/ Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?
Ăn chín, uống sôi.
Không ăn thức ăn bị ôi thiu.
Không để ruồi nhặng đậu vào thức ăn.
Rau sống, trái cây tươi phải rửa kỹ trước khi ăn.
3/ Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hóa đạt hiệu quả cao?
- Ăn chậm, nhai kỹ: giúp thức ăn được nghiền nhỏ, dễ thấm dịch tiêu hóa hơn -> sự tiêu hóa hiệu quả hơn
Ăn đúng giờ, đúng bữa: sự tiết dịch tiêu hóa thuận lợi hơn, số lượng và chất lượng dịch dịch tiêu hóa cao
> sự tiêu hóa hiệu quả cao
Thức ăn hợp khẩu vị, bầu không khí vui vẻ: sự tiết dịch tiêu hóa tốt hơn -> sự tiêu hoá đạt hiệu quả hơn
Nghỉ ngơi sau khi ăn: Tạo điều kiện cho hệ tiêu hóa tập trung làm việc -> sự tiêu hóa hiệu quả hơn.
Đánh giá kiểm tra:
1/Chọn câu trả lời đúng
Các chất dinh dưỡng được hấp thụ ở đoạn nào của ruột non ?
a) Tá tràng
b) Phần giữa
c) Phần cuối
d) Bắt đầu ở tá tràng rồi mạnh lên ở các phần tiếp theo
2/Tại sao không nên ăn quá no vào buổi tối?
Vì thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 3 – 6h.
Vào buổi tối cơ thể hoạt động ít nên các cơ quan tiêu hóa cũng hoạt động yếu làm thức ăn bị ứ trệ, khó tiêu
Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng.
Chải răng đúng cách với bàn chải và kem đánh răng
"Vì một Việt Nam khoẻ mạnh - Hãy Rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh"
Hướng dẫn về nhà
Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 96,99.
Nghiên cứu bài: Trao đổi chất
Lệ Thủy – Quãng Bình
Người dạy: Võ Thị Liễu
Chào mừng các thầy cô
dự giờ thăm lớp
Với một khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hoá diễn ra có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hoá ở ruột non là gì ?
Với một khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hoá diễn ra có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hoá ở ruột non là :
- Đường đơn
- Các axitamin
- Axit béo và glixêrin
- Các thành phần của nucleotit
- Các vitamin, muối khoáng, nước
HĐ cặp đôi: (3p)
1/ Đặc điểm cấu tạo trong của ruột non có ý nghĩa gì với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng của nó ?
2/ Căn cứ vào đâu người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng?
Nếp gấp
lông ruột
lông cực nhỏ
MM bạch huyết
MM máu
H 29.3: CÁC CON ĐƯỜNG HẤP THỤ VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT DINH DƯỠNG
Mạch bạch huyết
Các vtm tan trong dầu và 70% Li theo con đường này
Các chất dinh dưỡng khác và 30% Li, có thể lẫn 1 số chất độc theo con đường này
Phần chất dinh dưỡng dư được tích lũy tại gan hoặc thải bỏ. Chất độc bị khử
Các chất dinh dưỡng với nồng độ thích hợp và không còn chất độc
HĐ nhóm 4p: Liệt kê các chất dinh dưỡng được vận chuyển về tim rồi theo hệ tuần hoàn tới các tế bào của cơ thể vào các cột phù hợp trong bảng 29:
Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu
Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường bạch huyết
HĐ nhóm: 4p
Các con đường vận chuyển chất dinh dưỡng đã được hấp thụ
Đường đơn
Lipit 30%: glyxerin, axit beó
Axit amin
Các vitamin tan trong nước
Muối khoáng hòa tan
Nước
- Lipit 70 %: dạng nhũ tương hóa
- Các vitamin tan trong dầu
( A, D, E, K)
H 29-3: CÁC CON ĐƯỜNG HẤP THỤ VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT DINH DƯỠNG
Mạch bạch huyết
Các vtm tan trong dầu và 70% Li theo con đường này
Các chất dinh dưỡng khác và 30% Li, có thể lẫn 1 số chất độc theo con đường này
Phần chất dinh dưỡng dư được tích lũy tại gan hoặc thải bỏ. Chất độc bị khử
Các chất dinh dưỡng với nồng độ thích hợp và không còn chất độc
Các thí nghiệm loại bỏ vai trò khử độc của gan đều thấy cơ thể nhanh chết vì nhiễm độc. Mỗi ngày gan phải đảm nhiệm khử hết các chất độc do hoạt động trao đổi chất của tb sinh ra cũng như từ bên ngoài đưa vào.
Khả năng khử độc của gan là rất lớn nhưng không phải là vô tận. Nếu mỗi ngày cứ nhập đều đều vào cơ thể những chất độc hại như rượu chẳng hạn, gan sẽ suy kiệt dần, các tb gan sẽ bị thoái hóa thay vào đó là mô xơ, gan xơ thì tiêu hóa kém, cơ thể suy nhược, thường xuyên bị nhiễm độc và cuộc sống sẽ kéo dài chẳng được bao lâu.
Vậy có phải hàng ngày chúng ta cứ đưa những chất
độc hại vào cơ thể thì gan sẽ khử hết các chất độc hại
đó hay không? Vì sao?
Để bảo vệ gan không bị nhiễm độc, chúng ta phải có biện pháp gì ?
Bảng 30: Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa
Răng
Các tuyến tiêu hóa
Hỏng men răng, sâu răng
Gây tắc ống dẫn mật
Giun sán
Vi khuẩn
.........
THẢO LUẬN NHÓM: 5P
1/ Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?
2/ Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?
3/ Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hóa đạt hiệu quả cao?.
1/ Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?
- Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ bằng bàn chải mềm và kem đánh răng có chứa Ca và Fluor. Chải răng đúng cách.
2/ Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?
Ăn chín, uống sôi.
Không ăn thức ăn bị ôi thiu.
Không để ruồi nhặng đậu vào thức ăn.
Rau sống, trái cây tươi phải rửa kỹ trước khi ăn.
3/ Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hóa đạt hiệu quả cao?
- Ăn chậm, nhai kỹ: giúp thức ăn được nghiền nhỏ, dễ thấm dịch tiêu hóa hơn -> sự tiêu hóa hiệu quả hơn
Ăn đúng giờ, đúng bữa: sự tiết dịch tiêu hóa thuận lợi hơn, số lượng và chất lượng dịch dịch tiêu hóa cao
> sự tiêu hóa hiệu quả cao
Thức ăn hợp khẩu vị, bầu không khí vui vẻ: sự tiết dịch tiêu hóa tốt hơn -> sự tiêu hoá đạt hiệu quả hơn
Nghỉ ngơi sau khi ăn: Tạo điều kiện cho hệ tiêu hóa tập trung làm việc -> sự tiêu hóa hiệu quả hơn.
Đánh giá kiểm tra:
1/Chọn câu trả lời đúng
Các chất dinh dưỡng được hấp thụ ở đoạn nào của ruột non ?
a) Tá tràng
b) Phần giữa
c) Phần cuối
d) Bắt đầu ở tá tràng rồi mạnh lên ở các phần tiếp theo
2/Tại sao không nên ăn quá no vào buổi tối?
Vì thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 3 – 6h.
Vào buổi tối cơ thể hoạt động ít nên các cơ quan tiêu hóa cũng hoạt động yếu làm thức ăn bị ứ trệ, khó tiêu
Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng.
Chải răng đúng cách với bàn chải và kem đánh răng
"Vì một Việt Nam khoẻ mạnh - Hãy Rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh"
Hướng dẫn về nhà
Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 96,99.
Nghiên cứu bài: Trao đổi chất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: võ thị huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)