Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
Chia sẻ bởi Vũ Thế Vinh |
Ngày 05/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Năm học: 2008-2009
VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN EA SÚP
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
GIÁO VIÊN: VŨ THẾ VINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp Sâu bọ?
Trả lời:
+ Đặc điểm chung:
- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực có ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Phát triển có biến thái.
+ Vai trò:
Làm thuốc chữa bệnh
Làm thực phẩm.
Thụ phấn cho cây trồng.
Làm thức ăn cho động vật khác.
Diệt các sâu hại.
Truyền bệnh.
…
Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
Bài 29
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
I. Đặc điểm chung
-Có lớp vỏ Kitin bao bọc bên ngoài và là chỗ bám cho các cơ.
Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
Sự tăng trưởng và phát triển gắn liền với lột xác
II. Sự đa dạng ở Chân khớp
- Chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống, tập tính và lối sống.
Em có nhận xét gì về sự đa dạng của ngành Chân khớp?
Chân khớp rất đa dạng và phong phú vì:
Có số lượng loài lớn
Môi trường sống khác nhau
Tập tính và lối sống phong phú
III. Vai trò thực tiễn
Lợi ích: chữa bệnh, làm thực phẩm, thụ phấn cho cây trồng, …
Tác hại: hại cây trồng, hại đồ gỗ, lan truyền nhiều bệnh nguy hiểm, …
TRẢ LỜI CÂU HỎI
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 98 SKG.
Đọc trước bài “Cá chép”.
Mỗi nhóm chuẩn bị 01 con cá chép còn sống.
Kẻ bảng 1, 2 trang 103, 105 vào vở.
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Năm học: 2008-2009
ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN EA SÚP
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
GIÁO VIÊN: VŨ THẾ VINH
Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
I. Đặc điểm chung
MỘT SỐ ĐẠI DIỆN CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
Hình 29.
Tập tính ở kiến
Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
I. Đặc điểm chung
Đánh dấu () vào ô trống ở đầu câu để chọn lấy các đặc điểm được coi là đặc điểm chung của ngành Chân khớp?
Hình 29.1. Đặc điểm cấu tạo phần phụ: Phần phụ Chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Hình 29.2. Cấu tạo cơ quan miệng: Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để: bắt, giữ và chế biến mồi. 1. Môi trên; 2. Hàm trên; 3. Hàm dưới
Hình 29.3. Sự phát triển của Chân khớp: Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể. A. Ở giáp xác (tôm); B. Ở sâu bọ (ong mật)
Hình 29.4. Lát cắt ngang qua ngực Châu chấu: 1. Vỏ Kitin; 2. Cơ dọc; 3. Cơ lưng bụng
Vỏ Kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xương ngoài.
Hình 29.5. Cấu tạo mắt kép: Mắt kép (ở tôm, sâu bọ) gồm nhiều ô mắt ghép lại. Mỗi ô mắt có đủ màng sừng, thủy tinh thể (1) và các dây thần kinh thị giác (2)
Hình 29.6. Tập tính ở kiến: Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm thức ăn.
Nêu đặc điểm chung của ngành Chân khớp?
Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
I. Đặc điểm chung
II. Sự đa dạng ở Chân khớp
Đánh dấu ()và ghi theo yêu cầu của bảng để thấy tính đa dạng trong cấu tạo và môi trường sống của Chân khớp.
Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của Chân khớp
2 đôi
5
2
4
2
2 đôi
1 đôi
3
3
Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
I. Đặc điểm chung
II. Sự đa dạng ở Chân khớp
Đánh dấu () vào các ô trống ở bảng chỉ rõ tập tính đặc trưng của từng đại diện (chú ý: có nhiều tâp tính khác nhau ở một đại diện).
Bảng 2. Đa dạng về tập tính
Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
I. Đặc điểm chung
II. Sự đa dạng ở Chân khớp
Bảng 3. Vai trò của ngành Chân khớp
III. Vai trò thực tiễn
THẢO LUẬN: Nêu vai trò của Chân khớp đối với tự nhiên và đời sống con người?
Năm học: 2008-2009
VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN EA SÚP
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
GIÁO VIÊN: VŨ THẾ VINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp Sâu bọ?
Trả lời:
+ Đặc điểm chung:
- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực có ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Phát triển có biến thái.
+ Vai trò:
Làm thuốc chữa bệnh
Làm thực phẩm.
Thụ phấn cho cây trồng.
Làm thức ăn cho động vật khác.
Diệt các sâu hại.
Truyền bệnh.
…
Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
Bài 29
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
I. Đặc điểm chung
-Có lớp vỏ Kitin bao bọc bên ngoài và là chỗ bám cho các cơ.
Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
Sự tăng trưởng và phát triển gắn liền với lột xác
II. Sự đa dạng ở Chân khớp
- Chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống, tập tính và lối sống.
Em có nhận xét gì về sự đa dạng của ngành Chân khớp?
Chân khớp rất đa dạng và phong phú vì:
Có số lượng loài lớn
Môi trường sống khác nhau
Tập tính và lối sống phong phú
III. Vai trò thực tiễn
Lợi ích: chữa bệnh, làm thực phẩm, thụ phấn cho cây trồng, …
Tác hại: hại cây trồng, hại đồ gỗ, lan truyền nhiều bệnh nguy hiểm, …
TRẢ LỜI CÂU HỎI
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 98 SKG.
Đọc trước bài “Cá chép”.
Mỗi nhóm chuẩn bị 01 con cá chép còn sống.
Kẻ bảng 1, 2 trang 103, 105 vào vở.
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Năm học: 2008-2009
ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN EA SÚP
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
GIÁO VIÊN: VŨ THẾ VINH
Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
I. Đặc điểm chung
MỘT SỐ ĐẠI DIỆN CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
Hình 29.
Tập tính ở kiến
Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
I. Đặc điểm chung
Đánh dấu () vào ô trống ở đầu câu để chọn lấy các đặc điểm được coi là đặc điểm chung của ngành Chân khớp?
Hình 29.1. Đặc điểm cấu tạo phần phụ: Phần phụ Chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Hình 29.2. Cấu tạo cơ quan miệng: Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để: bắt, giữ và chế biến mồi. 1. Môi trên; 2. Hàm trên; 3. Hàm dưới
Hình 29.3. Sự phát triển của Chân khớp: Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể. A. Ở giáp xác (tôm); B. Ở sâu bọ (ong mật)
Hình 29.4. Lát cắt ngang qua ngực Châu chấu: 1. Vỏ Kitin; 2. Cơ dọc; 3. Cơ lưng bụng
Vỏ Kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xương ngoài.
Hình 29.5. Cấu tạo mắt kép: Mắt kép (ở tôm, sâu bọ) gồm nhiều ô mắt ghép lại. Mỗi ô mắt có đủ màng sừng, thủy tinh thể (1) và các dây thần kinh thị giác (2)
Hình 29.6. Tập tính ở kiến: Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm thức ăn.
Nêu đặc điểm chung của ngành Chân khớp?
Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
I. Đặc điểm chung
II. Sự đa dạng ở Chân khớp
Đánh dấu ()và ghi theo yêu cầu của bảng để thấy tính đa dạng trong cấu tạo và môi trường sống của Chân khớp.
Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của Chân khớp
2 đôi
5
2
4
2
2 đôi
1 đôi
3
3
Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
I. Đặc điểm chung
II. Sự đa dạng ở Chân khớp
Đánh dấu () vào các ô trống ở bảng chỉ rõ tập tính đặc trưng của từng đại diện (chú ý: có nhiều tâp tính khác nhau ở một đại diện).
Bảng 2. Đa dạng về tập tính
Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
I. Đặc điểm chung
II. Sự đa dạng ở Chân khớp
Bảng 3. Vai trò của ngành Chân khớp
III. Vai trò thực tiễn
THẢO LUẬN: Nêu vai trò của Chân khớp đối với tự nhiên và đời sống con người?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thế Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)