Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp

Chia sẻ bởi Đỗ Hà | Ngày 05/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Hãy kể tên các lớp động vật
thuộc ngành chân khớp?
Em có nhận xét gì về số lượng
loài và môi trường sống
Ngành chân khớp?
Kiểm tra bài cũ
Tiết 30: đặc điểm chung và vai trò
của ngành chân khớp
I. Đặc điểm chung
Đặc điểm sau có được coi là đặc điểm chung của ngành chân khớp không?

Đặc điểm sau có được coi là đặc điểm chung của ngành chân khớp không?
Không
Đặc điểm sau có được coi là đặc điểm chung của ngành chân khớp không?

Đặc điểm sau có được coi là đặc điểm chung của ngành chân khớp không?

Đặc điểm sau có được coi là đặc điểm chung của ngành chân khớp không?
Không
Đặc điểm sau có được coi là đặc điểm chung của ngành chân khớp không?
Không
H29.3. Sự phát triển của Chân khớp Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể
H29.1 Đặc điểm cấu tạo phần phụ. Phần phụ Chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt
H29.4. Lát cắt ngang qua ngực châu chấu; 1. Vỏ kitin; 2. Cơ dọc; 3. Cơ lưng bụng
Tiết 30: đặc điểm chung và vai trò
của ngành chân khớp
I. Đặc điểm chung
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.
II. Sự đa dạng ở ngành chân khớp
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống

Bảng 1: đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp
Bảng 1: đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp
2
3
2
1 đôi
5 đôi
3 đôi
2 đôi
4 đôi
2đôi
Tiết 30: đặc điểm chung và vai trò
của ngành chân khớp
I. Đặc điểm chung
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.
II. Sự đa dạng ở ngành chân khớp
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống
Nhờ sự thích nghi với điều kiện và môi trường sống khác nhau mà Chân khớp có sự đa dạng về cấu tạo.
2. Đa dạng về tập tính
Bảng 2: Đa dạng về tập tính
Con nhện
Con ong
Con cánh cam
Rận nước
Bọ cạp
Con ve sầu
Con chân kiếm
Con kiến
Tôm hùm
Cái ghẻ
Con ve bò
Tôm ở nhờ
Tiết 30: đặc điểm chung và vai trò
của ngành chân khớp
I.Đặc điểm chung
-Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.
II. Sự đa dạng ở ngành chân khớp
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống
Nhờ sự thích nghi với điều kiện và môi trường sống khác nhau mà Chân khớp có sự đa dạng về cấu tạo.
2. Đa dạng về tập tính
Nhờ có hệ thần kinh phát triển cao mà Chân khớp rất đa dạng về tập tính
Tiết 30: đặc điểm chung và vai trò
của ngành chân khớp
I.Đặc điểm chung
II. Sự đa dạng ở ngành chân khớp
III. Vai trò thực tiễn
Bảng 3: Vai trò của ngành chân khớp
Bảng 3: Vai trò của ngành chân khớp
Cua đồng
Rận nước
Nhện đỏ
Bọ cạp
Bướm
Muỗi
Thực phẩm

Thực phẩm
Bắt sâu bọ có hại
Thụ phấn cho hoa
Hại cây trồng
Hại cây trồng
Truyền bệnh
Ong mật
Thụ phấn cho hoa,
cho mật, làm thuốc
Tôm
Thức ăn cho cá
Chân kiếm kí sinh ở cá
Có hại cho cá
Nhện chăng lưới
Bắt sâu bọ có hại
Bọ hung
Làm sạch môi trường
Mọt
Hại đồ gỗ
Bài 29 đặc điểm chung và vai trò
của ngành chân khớp
I.Đặc điểm chung
II. Sự đa dạng ở ngành chân khớp
III. Vai trò thực tiễn

Tiết 30: đặc điểm chung và vai trò
của ngành chân khớp
I. Đặc điểm chung
-Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.
II. Sự đa dạng ở ngành chân khớp
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống
Nhờ sự thích nghi với điều kiện và môi trường sống khác nhau mà Chân khớp có sự đa dạng về cấu tạo.
2. Đa dạng về tập tính
Nhờ có hệ thần kinh và các giác quan phát triển mà Chân khớp có sự đa dạng về tập tính
III. Vai trò thực tiễn

Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về: Tập tính và môi trường sống?
Có vỏ kitin bao bọc và chân phân đốt, các đốt khớp động với nhau
Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với từng môi trường sống
Phần phụ miệng cũng thích nghi ăn các thức ăn lỏng, rắn. khác nhau.
Có hệ thần kinh và giác quan phát triển.
Trả lời
Bài tập 1. Em hãy nối các câu ở cột A với cột B sao cho phù hợp
Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà


Học bài và trả Lời câu hỏi 1,2,3(SGK/98).
Đọc trước bài thực hành bài 28.
Xin cảm ơn!
Bài tập
làm thêm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)