Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp

Chia sẻ bởi ­­Luong Cao Cuong | Ngày 05/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Các thầy, cô giáo tới dự giờ môn sinh học lớp 7 B
Nhiệt liệt chào mừng
Kiểm tra bài cũ
Sắp xếp các động vật tương ứng với các lớp động vật của ngành chân khớp?
Thảo luận nhóm:"Tìm ra các đặc điểm được coi là đặc điểm chung
của ngành chân khớp".

- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ
bám cho cơ.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với
sự lột xác.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động
với nhau.
Trong số các đặc điểm của chân khớp
thì đặc điểm nào ảnh hưởng lớn
đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
- Có vỏ kitin
Là bộ xương ngoài
Chống chịu bay hơi nước
? Thích nghi với sống ở trên cạn.
- Chân phân đốt, khớp động

? Làm khả năng di chuyển được linh hoạt

?
?
?
2
2
3
2 đôi
1 đôi
?
5
4
3
?
?
?
(2đôi)
Qua bài tập trên em có nhận xét gì về sự đa dạng
của ngành chân khớp.
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau
(đánh dấu ? vào ô trống ở bảng sau):



Chăm sóc thế hệ sau.
8

Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.
7

Chăn nuôi động vật khác.
6


Sống thành xã hội
5



Cộng sinh để tồn tại
4


Dệt lưới bẫy mồi
3



Dự trữ thức ăn
2






Tự vệ, tấn công.
1
Ong mật
Kiến
Ve sầu
Nhện
Tôm ở nhờ
Tôm
Các tập tính chính.
STT

Đặc điểm cấu tạo nào khiến
chân khớp đa dạng về:
Tập tính và về môi trường sống?
- Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với từng môi
trường sống
+ ở nước: Chân bơi.
- Phần phụ miệng cũng thích nghi với nhiều loại
thức ăn khác nhau
- Hệ thần kinh và giác quan phát triển là
cơ sở để hoàn thiện các tập tính phong phú ở sâu bọ.
+ ở cạn: Chân bò.
+ ở trong đất: Chân đào bới.
Trao đổi nhóm hoàn thành bảng 3 trong VBT/tr 67 và nêu rõ mặt có lợi
và có hại.









Theo em cần phải làm gì để bảo vệ, phát triển các loài có lợi và tiêu diệt loài có hại?
Câu 1: Đặc điểm chung của ngành chân khớp:
A: Có vỏ kitin.
B: Có vỏ kitin, phần phụ phân đốt.
C: Có vỏ bằng kitin, phần phụ phân đốt khớp động, lớn lên nhờ lột xác .
D: Phần phụ phân đốt các đốt khớp động với nhau, có vỏ kitin.
Câu 2: Đặc điểm khiến Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống?
A: Có vỏ kitin, chân phân đốt khớp động.
B: Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia
C: Hệ thần kinh rất phát triển.
D: Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Động vật nào thuộc ngành Chân khớp có giá trị xuất khẩu?
A: Tôm sú, tôm hùm. B: Bọ cạp, ruồi
C: Cua, nhện đỏ. D: Tôm càng xanh, muỗi.
Câu 4: Hãy nhận xét sự đa dạng về số loài của Ngành Chân khớp ở địa phương
tỉnh Quảng Ninh? Giải thích?

Chọn đáp án đúng cho các câu sau:
Học bài và trả lời câu hỏi trong vở bài tập.

2. Ôn tập toàn bộ Động vật không xương sống.
Hướng dẫn về nhà
Xin chân thành cám ơn các quý Thầy Cô
Tiết học đến đây là hết
Kính chúc quý Thầy Cô mạnh khoẻ,
Hạnh phúc!
Chúc các em luôn vui vẻ, học tập tốt!
Xin chân thành cám ơn các quý Thầy Cô
Tiết học đến đây là hết
Kính chúc quý Thầy Cô mạnh khoẻ,Hạnh phúc
Chúc các em luôn vui vẻ,học tập tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: ­­Luong Cao Cuong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)