Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
Chia sẻ bởi Châu Chánh Ngôn |
Ngày 04/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
I. Đặc điểm chung:
Bài tập số 1
Quan sát hình 29.1 đến 29.6, đọc kỹ các đặc điểm dưới hình, sau đó lựa chọn đặc điểm chung của ngành chân khớp và đánh dấu (?)vào mẫu ô trống ở hình
bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
I. Đặc điểm chung:
Em hãy nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp?
Có bộ xương ngoài làm bằng kitin có tác dụng nâng đỡ, che chở là chỗ bám cho các cơ.
Các phần phụ chân khớp phân đốt, các khớp động với nhau.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
I. Đặc điểm chung:
Có bộ xương ngoài làm bằng kitin có tác dụng nâng đỡ, che chở là chỗ bám cho các cơ.
Các phần phụ chân phân đốt, các khớp động với nhau.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
II. Sự đa dạng ở chân khớp
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống.
Bài tập số 2
Đánh dấu (?) và ghi theo yêu cầu của bảng 1 (SGK- Tr96), để thấy tính đa dạng trong cấu tạo và môi trường sống của chân khớp
bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
?
?
?
?
?
2
2
3
2 đôi
5 đôi
4 đôi
3 đôi
2 đôi
?
1 đôi
Bài thảo luận số 2:
bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
I. Đặc điểm chung:
II. Sự đa dạng ở chân khớp
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống.
Qua bài tập trên, tại sao khi sống ở các môi trường sống khác nhau thì cấu tạo của chúng lại khác nhau?
Có bộ xương ngoài làm bằng kitin có tác dụng nâng đỡ, che chở là chỗ bám cho các cơ.
Các phần phụ chân khớp phân đốt, các khớp động với nhau.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
Cơ thể có cấu tạo thích nghi với môi trường sống.
bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
I. Đặc điểm chung:
II. Sự đa dạng ở chân khớp
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống.
Bài tập số 3:
Hãy đánh dấu (?) vào các ô trống ở bảng 2 (SGK- Tr97) để chỉ rõ tập tính đặc trưng của từng đại diện.
2. Đa dạng về tập tính:
Có bộ xương ngoài làm bằng kitin có tác dụng nâng đỡ, che chở là chỗ bám cho các cơ.
Các phần phụ chân phân đốt, các khớp động với nhau.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
Thần kinh phát triển cao ở
Chân khớp giúp chúng rất
đa dạng về tập tính
bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
II. Sự đa dạng ở chân khớp
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống.
2. Đa dạng về tập tính:
Qua phần 1 và 2, các em hãy cho biết:
Vì sao chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính?
Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường sống khác nhau mà chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính.
I. Đặc điểm chung:
Có bộ xương ngoài làm bằng kitin có tác dụng nâng đỡ, che chở là chỗ bám cho các cơ.
Các phần phụ chân phân đốt, các khớp động với nhau.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
Ngành Chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính.
Với số lượng loài lớn, số cá thể rất nhiều nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về 2 mặt: có lợi và có hại.
bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
II. Sự đa dạng ở chân khớp
Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường sống khác nhau mà chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính.
I. Đặc điểm chung:
Có bộ xương ngoài làm bằng kitin có tác dụng nâng đỡ, che chở là chỗ bám cho các cơ.
Các phần phụ chân phân đốt, các khớp động với nhau.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
III. VAI TRò THựC TIễN
bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
Bài tập số 4
Dựa vào những kiến thức đã học, liên hệ đến thực
tiễn thiên nhiên, tên một số loài chân khớp:
Em hãy nêu vai trò ( có ích, có hại)
của ngành Chân khớp
bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
II. Sự đa dạng ở chân khớp
Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường sống khác nhau mà chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính.
I. Đặc điểm chung:
Có bộ xương ngoài làm bằng kitin có tác dụng nâng đỡ, che chở là chỗ bám cho các cơ.
Các phần phụ chân phân đốt, các khớp động với nhau.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
III. VAI TRò THựC TIễN
- Có ích: thực phẩm, xuất khẩu, làm thuốc, thụ phấn, bắt các loài gây hại,..
- Có hại: hại cây trồng, vật dụng gia đình, động vật, con người.
bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
Câu h?i 1:
Các đặc điểm nào là đặc điểm chung của Ngành Chân khớp?
A. Có bộ xương ngoài làm bằng kitin có tác dụng nâng đỡ, che chở là chỗ bám cho các cơ.
B. Các phần phụ chân phân đốt, các khớp động với nhau.
C. Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
D. Cả A,B,C
Câu 1. Vì sao Chân khớp lại đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính sống?
Vì chúng có khả năng thích nghi cao với các điều kiện sống và môi trường khác nhau.
Câu 2. Trong số 3 lớp của Chân khớp ( Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ) thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất? Cho ví dụ?
Đó là lớp Giáp xác. Ví dụ như tôm, cua, ghẹ…là những đại diện có giá trị cao về mặt thực phẩm
Câu 4: Em hãy kể tên một vài loài Giáp xác có ở địa phương? Biện pháp phát triển và bảo vệ chúng.
Học bài theo câu hỏi SGK- Tr98
đọc trước cá chép ở nhà
Hướng dẫn học ở nhà:
chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
Bài tập số 1
Quan sát hình 29.1 đến 29.6, đọc kỹ các đặc điểm dưới hình, sau đó lựa chọn đặc điểm chung của ngành chân khớp và đánh dấu (?)vào mẫu ô trống ở hình
bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
I. Đặc điểm chung:
Em hãy nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp?
Có bộ xương ngoài làm bằng kitin có tác dụng nâng đỡ, che chở là chỗ bám cho các cơ.
Các phần phụ chân khớp phân đốt, các khớp động với nhau.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
I. Đặc điểm chung:
Có bộ xương ngoài làm bằng kitin có tác dụng nâng đỡ, che chở là chỗ bám cho các cơ.
Các phần phụ chân phân đốt, các khớp động với nhau.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
II. Sự đa dạng ở chân khớp
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống.
Bài tập số 2
Đánh dấu (?) và ghi theo yêu cầu của bảng 1 (SGK- Tr96), để thấy tính đa dạng trong cấu tạo và môi trường sống của chân khớp
bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
?
?
?
?
?
2
2
3
2 đôi
5 đôi
4 đôi
3 đôi
2 đôi
?
1 đôi
Bài thảo luận số 2:
bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
I. Đặc điểm chung:
II. Sự đa dạng ở chân khớp
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống.
Qua bài tập trên, tại sao khi sống ở các môi trường sống khác nhau thì cấu tạo của chúng lại khác nhau?
Có bộ xương ngoài làm bằng kitin có tác dụng nâng đỡ, che chở là chỗ bám cho các cơ.
Các phần phụ chân khớp phân đốt, các khớp động với nhau.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
Cơ thể có cấu tạo thích nghi với môi trường sống.
bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
I. Đặc điểm chung:
II. Sự đa dạng ở chân khớp
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống.
Bài tập số 3:
Hãy đánh dấu (?) vào các ô trống ở bảng 2 (SGK- Tr97) để chỉ rõ tập tính đặc trưng của từng đại diện.
2. Đa dạng về tập tính:
Có bộ xương ngoài làm bằng kitin có tác dụng nâng đỡ, che chở là chỗ bám cho các cơ.
Các phần phụ chân phân đốt, các khớp động với nhau.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
Thần kinh phát triển cao ở
Chân khớp giúp chúng rất
đa dạng về tập tính
bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
II. Sự đa dạng ở chân khớp
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống.
2. Đa dạng về tập tính:
Qua phần 1 và 2, các em hãy cho biết:
Vì sao chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính?
Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường sống khác nhau mà chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính.
I. Đặc điểm chung:
Có bộ xương ngoài làm bằng kitin có tác dụng nâng đỡ, che chở là chỗ bám cho các cơ.
Các phần phụ chân phân đốt, các khớp động với nhau.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
Ngành Chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính.
Với số lượng loài lớn, số cá thể rất nhiều nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về 2 mặt: có lợi và có hại.
bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
II. Sự đa dạng ở chân khớp
Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường sống khác nhau mà chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính.
I. Đặc điểm chung:
Có bộ xương ngoài làm bằng kitin có tác dụng nâng đỡ, che chở là chỗ bám cho các cơ.
Các phần phụ chân phân đốt, các khớp động với nhau.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
III. VAI TRò THựC TIễN
bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
Bài tập số 4
Dựa vào những kiến thức đã học, liên hệ đến thực
tiễn thiên nhiên, tên một số loài chân khớp:
Em hãy nêu vai trò ( có ích, có hại)
của ngành Chân khớp
bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
II. Sự đa dạng ở chân khớp
Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường sống khác nhau mà chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính.
I. Đặc điểm chung:
Có bộ xương ngoài làm bằng kitin có tác dụng nâng đỡ, che chở là chỗ bám cho các cơ.
Các phần phụ chân phân đốt, các khớp động với nhau.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
III. VAI TRò THựC TIễN
- Có ích: thực phẩm, xuất khẩu, làm thuốc, thụ phấn, bắt các loài gây hại,..
- Có hại: hại cây trồng, vật dụng gia đình, động vật, con người.
bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
Câu h?i 1:
Các đặc điểm nào là đặc điểm chung của Ngành Chân khớp?
A. Có bộ xương ngoài làm bằng kitin có tác dụng nâng đỡ, che chở là chỗ bám cho các cơ.
B. Các phần phụ chân phân đốt, các khớp động với nhau.
C. Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
D. Cả A,B,C
Câu 1. Vì sao Chân khớp lại đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính sống?
Vì chúng có khả năng thích nghi cao với các điều kiện sống và môi trường khác nhau.
Câu 2. Trong số 3 lớp của Chân khớp ( Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ) thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất? Cho ví dụ?
Đó là lớp Giáp xác. Ví dụ như tôm, cua, ghẹ…là những đại diện có giá trị cao về mặt thực phẩm
Câu 4: Em hãy kể tên một vài loài Giáp xác có ở địa phương? Biện pháp phát triển và bảo vệ chúng.
Học bài theo câu hỏi SGK- Tr98
đọc trước cá chép ở nhà
Hướng dẫn học ở nhà:
chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Châu Chánh Ngôn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)