Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp

Chia sẻ bởi Trương Thị Hương | Ngày 04/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
SINH HọC lớp 7
Gv:Trương Thị Hương
1/Sắp xếp các động vật tương ứng với các lớp động vật
của ngành Chân khớp ?( 7 d )
2/ Các đại diện thuộc ngành chân khớp sống ở đâu ? (3đ)
2.Các đại diện thuộc ngành chân khớp sống ở đâu?(3đ)
- S?ng ? kh?p noi trờn h�nh tinh c?a chỳng ta nhu : du?i nu?c, trờn c?n, ? ao, h? , trong lũng d?t, kớ sinh.
Kiểm tra MI?NG
Sắp xếp các động vật tương ứng với các lớp động vật của ngành chân khớp?
I/ Đặc điểm chung
đặc điểm chung và vai trò
của ngành chân khớp.
Tiết 30.B�i 29
H 29.1. Đặc điểm cấu tạo phần phụ.
Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
H 29.2. Cấu tạo cơ quan miệng
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
1.Môi trên
2. Hàm trên
3. Hàm dưới
H 29.3. Sự phát triển của chân khớp
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác,
thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.

A.Ở GIÁP XÁC( TÔM)
B.Ở SÂU BỌ (ONG MẬT )
Hình 29.4. Lát cắt ngang qua ngực châu chấu
Vỏ kitin vừa che chở bên ngoài,vừa làm chỗ bám cho cơ.Do đó có chức năng như xương,được gọi là bộ xương ngoài.
1.Vỏ kitin
2.Cơ dọc
3.Cơ lưng bụng
 Hình 29.5. Cấu tạo mắt kép
Mắt kép (ở tôm, sâu bọ) gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Mỗi Ô có đủ màng sừng, thể thuỷ tinh (1) và các dây thần kinh thị giác (2)
2.Các dây thần kinh thị giác
1.Màng sừng, thể thuỷ tinh
 Hình 29.1. Đặc điểm cấu tạo phần phụ
Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
? Hỡnh 29.2. C?u t?o co quan mi?ng
Co quan mi?ng g?m nhi?u ph?n ph? tham gia d?: b?t, gi? v� ch? bi?n m?i.
 Hình 29.3. Sự phát triển của chân khớp
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
 Hình 29.4. Lát cắt ngang qua ngực châu chấu
Vỏ ki tin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xương ngoài.
 Hình 29.5. Cấu tạo mắt kép
Mắt kép (ở tôm, sâu bọ) gồm nhiều ô mắt ghép lại. Mỗi Ô có đủ màng sừng, thể thuỷ tinh (1) và các dây thần kinh thị giác (2)
 Hình 29.6. Tập tính ở kiến
Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn.
?
?
?
I/ Đặc điểm chung
đặc điểm chung và vai trò
của ngành chân khớp.
Tiết 30.B�i 29
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
-Có vỏ kitin
Là bộ xương ngoài
Giảm Sự thoát hơi nước
?Thích nghi với sống ở trên cạn.
- Chân phân đốt, khớp động

? Di chuyển được linh hoạt và tăng cường.
?Trong các đặc điểm của chân khớp thì đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
I/ Đặc điểm chung
đặc điểm chung và vai trò
của ngành chân khớp.
Tiết 30.B�i 29
II/ Sự đa dạng của chân khớp.
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống.
?
?
?
2
2
3
2đôi
1 đôi
?
5
4
3
?
?

2đôi
Qua b?ng 1 trên em có nhận xét gì về mụi tru?ng s?ng,
c?u t?o co th? của ngành chân khớp?
I/ Đặc điểm chung
đặc điểm chung và vai trò
của ngành chân khớp.
Tiết 30.B�i 29
II/ Sự đa dạng của chân khớp.
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống.
I/ Đặc điểm chung
đặc điểm chung và vai trò
của ngành chân khớp.
Tiết 30.B�i 29
II/ Sự đa dạng của chân khớp.
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống.
2. Đa dạng về tập tính
Thảo luận nhóm theo b�n(2`) hoàn thành bảng 2
(đánh dấu ? vào ô trống ở bảng sau):



Chăm sóc thế hệ sau.
8

Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.
7

Chăn nuôi động vật khác.
6


Sống thành xã hội
5


Cộng sinh để tồn tại
4


Dệt lưới bẫy mồi
3



Dự trữ thức ăn
2





Tự vệ, tấn công.
1
Ong mật
Kiến
Ve sầu
Nhện
Tôm ở nhờ
Tôm
Các tập tính chính.
STT

?Chõn kh?p cú nh?ng t?p tớnh chớnh n�o ?
I/ Đặc điểm chung
đặc điểm chung và vai trò
của ngành chân khớp.
Tiết 30.B�i 29
II/ Sự đa dạng của chân khớp.
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống.
2. Đa dạng về tập tính
- Chân khớp đa d¹ng vÒ tËp tÝnh
? Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp
đa dạng về : môi trường sống và tập tính?
1./ Các phần phụ phõn d?t có cấu tạo thích nghi với từng
môi trường sống:
+ ở nước: chân bơi
2./ Phần phụ miệng thích nghi với nhiều loại thức ăn khác
nhau: r?n,l?ng.
3,/ Hệ thần kinh và giác quan phát triển là cơ sở để hoàn
thiện các tập tính phong phú ở chõn kh?p.
+ ở cạn: chân bò, cỏnh
+ ở trong đất: chân đào bới (d? trui)
* Chõn kh?p da d?ng v? mụi tru?ng s?ng v� t?p tớnh l� nh? thớch nghi r?t cao v� lõu d�i v?i di?u ki?n s?ng th? hi?n ? cỏc d?c di?m:
I/ Đặc điểm chung
đặc điểm chung và vai trò
của ngành chân khớp.
Tiết 30.B�i 29
II/ Sự đa dạng của chân khớp.
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống.
2. Đa dạng về tập tính
III/Vai trò thực tiễn
Bảng 3. Vai trò của ngành chân khớp
* Th?o lu?n nhúm (3`) ho�n th�nh n?i dung b?ng 3
Bảng 3. Vai trò của ngành chân khớp
Thực phẩm
Bắt sâu bọ có hại
Làm thuốc, thụ phấn cho hoa
Hại cây trồng
Hại đồ gỗ trong nhà
Thực phẩm
Thực phẩm
Thực phẩm
Làm thuốc
Truyền bệnh
Nọc độc
I/ Đặc điểm chung
đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.
Tiết 30.B�i 29
II/ Sự đa dạng của chân khớp.
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống.
2. Đa dạng về tập tính
III/Vai trò thực tiễn
1/ Có lợi : làm thực phẩm, làm thuốc, thụ phấn cây trồng, diệt sâu bọ có hại…
2/ Có hại : hại gỗ, hại cây trồng, hại tàu thuyền,
truyền bệnh…
? Ngành Chân khớp có lợi hay có hại ?
? Qua bài này các em có thể liên hệ đến những ngành nghề nào ?
?Nêu các biện pháp tiêu diệt các loài sâu bọ có hại không làm ảnh hưởng đến môi trường ?
Câu 1: Đặc điểm chung của ngành chân khớp:
A: Có vỏ kitin.
B: Có vỏ kitin, phần phụ phân đốt.
C: Có vỏ bằng kitin, phần phụ phân đốt khớp động,lớn lên nhờ lột xác .
D: Phần phụ phân đốt các đốt khớp động với nhau, có vỏ kitin.
Câu 3: Đặc điểm nào ảnh hưởng đến sự phân bố rộng rãi của ngành chân khớp?
A: Có vỏ kitin, chân phân đốt khớp động.
B: Chân phân hoá thích nghi với đời sống.
C: Hệ thần kinh rất phát triển.
D: Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia
Câu 2: Sự đa dạng của ngành chân khớp thể hiện ở những đặc điểm nào?
A: Đa dạng về môi trường sống
B: Đa dạng về cấu tạo.
C: Đa dạng về tập tính.
D: Đa dạng về cấu tạo, môi trường sống, tập tính.
Câu 4: Động vật nào thuộc ngành chân khớp có giá trị xuất khẩu?
A: Tôm sú, tôm hùm. B: Bọ cạp.
C: Cua, nhện đỏ. D: Tôm càng xanh, ong mật.
Chọn đáp án đúng nhất:
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* D?I V?I TI?T H?C N�Y:
-H?c b�i.
Tr? l?i cõu h?i 1,2,3 SGK/ 98
-Tỡm thờm m?t s? vớ d? v? vai trũ c?a ng�nh chõn kh?p.
* D?I V?I TI?T H?C SAU: Tỡm hi?u b�i : C� CHẫP
+ Đời sống cá chép: nơi sống, thức ăn, nhiệt độ cơ thể, quá trình sinh sản.
+ Cấu tạo ngoài :
Cơ thể của cá chép được chia làm mấy phần ?Mỗi phần gồm có những bộ phận nào ?
Làm trước Bảng 1 SGK/ 103
-Tìm hiểu chức năng của vây cá
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con cá chép còn sống.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC.
CHÚC CÁC EM VUI, KHỎE, HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)