Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Chung |
Ngày 04/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
HÃY NÊU CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG CỦA LỚP SÂU BỌ MÀ KHÔNG CÓ Ở CÁC LỚP KHÁC TRONG NGÀNH CHÂN KHỚP?
Sâu bọ có đủ 5 giác quan : xúc giác , khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.
Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu , ngực và bụng.
Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của Chân khớp
HÃY THẢO LUẬN VÀ HOÀN THÀNH BẢNG 1 SAU BẰNG CÁCH ĐÁNH DẤU VÀO CHỔ TRỐNG.
2
2
3
2
1
5
4
3
2
Bảng 2. Đa dạng về tập tính
HÃY THẢO LUẬN VÀ HOÀN THÀNH BẢNG 2 SAU BẰNG CÁCH ĐÁNH DẤU VÀO CHỔ TRỐNG
1
2
3
Lớp giáp xác
Lớp hình nhện
Lớp sâu bọ
Điền tên một số loài Chân khớp và đánh dấu vào ô trống ở bảng 3
Bảng 3. Vai trò của ngành chân khớp
Tôm sú
Ghẹ
Cua biển
Con ve bò
Nhện nhà
Cái ghẻ
Châu chấu
Ruồi
Ong
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1. Vì sao Chân khớp lại đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính sống?
Vì chúng có khả năng thích nghi cao với các điều kiện sống và môi trường khác nhau.
Câu 2. Trong số 3 lớp của Chân khớp ( Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ) thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất? Cho ví dụ?
Đó là lớp Giáp xác. Ví dụ như tôm, cua, ghẹ…là những đại diện có giá trị cao về mặt thực phẩm .
HÃY NÊU CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG CỦA LỚP SÂU BỌ MÀ KHÔNG CÓ Ở CÁC LỚP KHÁC TRONG NGÀNH CHÂN KHỚP?
Sâu bọ có đủ 5 giác quan : xúc giác , khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.
Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu , ngực và bụng.
Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của Chân khớp
HÃY THẢO LUẬN VÀ HOÀN THÀNH BẢNG 1 SAU BẰNG CÁCH ĐÁNH DẤU VÀO CHỔ TRỐNG.
2
2
3
2
1
5
4
3
2
Bảng 2. Đa dạng về tập tính
HÃY THẢO LUẬN VÀ HOÀN THÀNH BẢNG 2 SAU BẰNG CÁCH ĐÁNH DẤU VÀO CHỔ TRỐNG
1
2
3
Lớp giáp xác
Lớp hình nhện
Lớp sâu bọ
Điền tên một số loài Chân khớp và đánh dấu vào ô trống ở bảng 3
Bảng 3. Vai trò của ngành chân khớp
Tôm sú
Ghẹ
Cua biển
Con ve bò
Nhện nhà
Cái ghẻ
Châu chấu
Ruồi
Ong
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1. Vì sao Chân khớp lại đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính sống?
Vì chúng có khả năng thích nghi cao với các điều kiện sống và môi trường khác nhau.
Câu 2. Trong số 3 lớp của Chân khớp ( Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ) thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất? Cho ví dụ?
Đó là lớp Giáp xác. Ví dụ như tôm, cua, ghẹ…là những đại diện có giá trị cao về mặt thực phẩm .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)