Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp

Chia sẻ bởi Phan Thị Cẩm Ly | Ngày 04/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng Quý thầy cô đến dự tiết thao giảng
NĂM HỌC : 2009 - 2010
MÔN: Sinh l?p 7
Kiểm tra bài cũ
Sắp xếp các động vật tương ứng với các lớp động vật của ngành chân khớp?
Bài 29:Đặc điểm chung và vai trò
của ngành chân khớp.
Bài 29: đặc điểm chung và vai trò
của ngành chân khớp.
I/ Đặc điểm chung
Cá nhân độc lập quan sát
Hình 29.1? 29.6/ sgk tr 95,96;
đọc kỹ thông tin của mỗi hình
Th?o lu?n nhóm tìm ra các
đặc điểm chung
Thảo luận nhóm:"Tìm ra các đặc điểm chung của
ngành chân khớp".

I/ Đặc điểm chung
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài
và làm chỗ bám cho cơ.
- Phần phụ phân đốt, các đốt
khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn
liền với sự lột xác.
Bài 29: đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.
I/ Đặc điểm chung
Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ
bám cho cơ.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với
sự lột xác.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
-
Trong số các đặc điểm của chân khớp
thì đặc điểm nào ảnh hưởng lớn
đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
-Có vỏ kitin
Là bộ xương ngoài
Chống chịu bay hơi nước
?Thích nghi với sống ở trên cạn.
- Chân phân đốt, khớp động

?làm khả năng di chuyển được linh hoạt
và tăng cường.
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài
và làm chỗ bám cho cơ.
- Sự phát triển và tăng trưởng
gắn liền với sự lột xác.
- Phần phụ phân đốt, các đốt
khớp động với nhau.
I/ Đặc điểm chung
Bài 29: đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.
Bài 29: đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.
I/ Đặc điểm chung
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
II/ Sự đa dạng ở chân khớp.
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống.
Thảo luận nhóm nh? thống nhất ý kiến hoàn thành phiếu học tập
(Đánh dấu (?) và ghi theo yêu cầu bảng 1)
?
?
?
2
2
3
2 đôi
1 đôi
?
5
4
3
?
?
?
(2đôi)
Qua bài tập trên em có nhận xét gì về sự đa dạng
của ngành chân khớp?
?
(Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống)
Bài 29: đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.
I/ Đặc điểm chung
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
II/ Sự đa dạng ở chân khớp.
Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống.
( Bảng 1)
2. Đa dạng về tập tính.
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Qua bài tập này em có nhận xét gì về sự
đa dạng của ngành chân khớp.
Bảng 2: Đa dạng về tập tính
Đa dạng về tập tính
Bài 29: đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.
I/ Đặc điểm chung
- Có vỏ kitin che chở bên ngoàivà làm chỗ bám cho cơ.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
II/ Sự đa dạng ở chân khớp.
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống.(Bảng 1)
2. Đa dạng về tập tính.(Bảng 2)
-
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài
và làm chỗ bám cho cơ.
- Sự phát triển và tăng trưởng
gắn liền với sự lột xác.
- Phần phụ phân đốt, các đốt
khớp động với nhau.
I/ Đặc điểm chung
Bài 29: đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.
Đặc điểm cấu tạo nào khiến
chân khớp đa dạng về:
Tập tính và về môi trường sống?
?
II/ Sự đa dạng ở chân khớp.
1. Đa dạng về cấu tạo
vàmôi trường sống.
2. Đa dạng về tập tính.
-Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với từng môi
trường sống
+ ở nước: chân bơi.
Phần phụ miệng cũng thích nghi với nhiều loại
thức ăn khác nhau
Đặc điểm hệ thần kinh và giác quan phát triển là
cơ sở để hoàn thiện các tập tính phong phú ở sâu bọ.
+ ở cạn: chân bò.
+ ở trong đất: chân đào bới.
Bài 29: đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.
I/ Đặc điểm chung
- Có vỏ kitin che chở bên ngoàivà làm chỗ bám cho cơ.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
II/ Sự đa dạng ở chân khớp.
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống.
2. Đa dạng về tập tính.
III/Vai trò thực tiễn
Trao đổi nhóm hoàn thành bảng 3 trong VBT/tr 67 và nêu rõ mặt có lợi và có hại.(Ghi kết quả thảo luận nhóm vào phiếu học tập).
Thực phẩm
Kí sinh gây hại cá
Bắt sâu bọ có hại
Hút máu động vật ký sinh.
Thụ phấn cho hoa
Hại cây
(sâu non ăn lá)
Cho mật ong, thụ phấn cho hoa
Gây bênh truyền nhiễm
Trong số ba lớp của chân khớp thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất, cho ví dụ
Chân kiếm
Bài 29: đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.
I/ Đặc điểm chung
- Có vỏ kitin che chở bên ngoàivà làm chỗ bám cho cơ.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
II/ Sự đa dạng ở chân khớp.
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống.
2. Đa dạng về tập tính.
III/Vai trò thực tiễn
Có lợi:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Làm thức ăn cho động vật khác
+Làm thuốc chữa bệnh.
+ Thụ phấn cho cây trồng.
+ Làm sạch môi trường
-Có hại:
+Làm hại cây trồng.
+Làm hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là vật trung gian truyền bệnh
Qua bài học hôm nay các em cần nhớ kiến thức cơ bản nào?
Bài 29: đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.
I/ Đặc điểm chung
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
II/ Sự đa dạng ở chân khớp.
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống.
2. Đa dạng về tập tính.
III/Vai trò thực tiễn
Có lợi
Có hại
Câu 1: Đặc điểm chung của ngành chân khớp:
A: Có vỏ kitin.
B: Có vỏ kitin, phần phụ phân đốt.
C: Có vỏ bằng kitin, phần phụ phân đốt khớp động,lớn lên nhờ lột xác .
D: Phần phụ phân đốt các đốt khớp động với nhau, có vỏ kitin.
Câu 3: Đặc điểm nào ảnh hưởng đến sự phân bố rộng rãi của ngành chân khớp?
A: Có vỏ kitin, chân phân đốt khớp động.
B: Chân phân hoá thích nghi với đời sống.
C: Hệ thần kinh rất phát triển.
D: Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia
Câu 2: Sự đa dạng của ngành chân khớp thể hiện ở những đặc điểm nào?
A: Đa dạng về môi trường sống
B: Đa dạng về cấu tạo.
C: Đa dạng về tập tính.
D: Đa dạng về cấu tạo, môi trường sống, tập tính.
Câu 4: Động vật nào thuộc ngành chân khớp có giá trị xuất khẩu?
A: Tôm sú, tôm hùm. B: Bọ cạp.
C: Cua, nhện đỏ. D: Tôm càng xanh, ong mật.
Chọn đáp án đúng cho các câu sau:
Con nhện
Con ong
Con cánh cam
Rận nước
Bọ cạp
Con ve sầu
Con tôm
Con chân kiếm
Con kiến
Con cua
Con cái ghẻ
Con ve bò
Con nhện
Con ong
Con cánh cam
Rận nước
Bọ cạp
Con ve sầu
Con chân kiếm
Con kiến
Con cua
Con cái ghẻ
Con tôm
Con ve bò
Học bài và trả lời câu hỏi trong vở bài tập.
Ôn tập toàn bộ động vật không xương sống.
Kẻ bảng 1,2,3 bài 30 vào vở bài tập.
Hướng dẫn về nhà
Xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô
Kính chúc quý Thầy Cô Hạnh phúc
Chúc các em luôn vui vẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Cẩm Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)