Bài 29. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học
Chia sẻ bởi Trương Thái Hà |
Ngày 29/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 25 ôn tập
I. Cơ học:
Cơ học
Công suất:
Khái niệm
-Công thức
Bài 1:
Một lực sĩ cử tạ nâng quả
tạ khối lượng 125kg lên
cao 70cm trong thời gian
0,3 giây. Trong trường hợp
này lực sĩ đã hoạt động
với công suất là bao nhiêu?
Cơ năng
Khi vật có khả năng sinh
công ta nói vật có cơ năng
Các dạng
cơ năng
Sự chuyển
hoá và bảo
toàn cơ năng
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi
Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng
Bài 2: Trong các vật sau đây, vật
nào không có thế năng?
Viên đạn đang bay
Lò xo để tự nhiên ở một độ
cao so với mặt đất.
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất
nằm ngang.
D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt
đất
động năng có thể chuyển hóa thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn
II. Nhiệt học
Nhịêt năng
Các chất được cấu tạo như thế nào?
Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
- Nhiệt năng
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: thực hiện công hoặc truyền nhiệt
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt luợng là jun ( J)
Bài 4: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài.
Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
Bài 5: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước
Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian
Sự tạo thành gió
Đường tan vào nước
Bài 6. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
Nhiệt độ
Khối lượng
Thể tích
Nhiệt năng
Bài 8. Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước ấm. Hỏi nhiệt năng của giọt nước và của cốc nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Bài 7. Nhỏ một giọt mực vào một cốc nứơc. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi? Tại sao?
Bài 9. Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã được học?
Bài 10: Tại sao một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng nhưng lúc nào cũng có nhiệt năng?
Một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng vì không phải lúc nào vật cũng có khả năng thực hiện công
Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì: vật được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động không ngừng, do đó chúng có động năng. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nhiệt năng của vật
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại nội dung kiến thức đã ôn tâp
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45`
BÀI HỌC KẾT THÚC
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô và các em tham dự tiết học
Giáo viên thực hiện: Tr¬ng Th¸i Hµ
I. Cơ học:
Cơ học
Công suất:
Khái niệm
-Công thức
Bài 1:
Một lực sĩ cử tạ nâng quả
tạ khối lượng 125kg lên
cao 70cm trong thời gian
0,3 giây. Trong trường hợp
này lực sĩ đã hoạt động
với công suất là bao nhiêu?
Cơ năng
Khi vật có khả năng sinh
công ta nói vật có cơ năng
Các dạng
cơ năng
Sự chuyển
hoá và bảo
toàn cơ năng
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi
Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng
Bài 2: Trong các vật sau đây, vật
nào không có thế năng?
Viên đạn đang bay
Lò xo để tự nhiên ở một độ
cao so với mặt đất.
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất
nằm ngang.
D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt
đất
động năng có thể chuyển hóa thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn
II. Nhiệt học
Nhịêt năng
Các chất được cấu tạo như thế nào?
Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
- Nhiệt năng
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: thực hiện công hoặc truyền nhiệt
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt luợng là jun ( J)
Bài 4: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài.
Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
Bài 5: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước
Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian
Sự tạo thành gió
Đường tan vào nước
Bài 6. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
Nhiệt độ
Khối lượng
Thể tích
Nhiệt năng
Bài 8. Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước ấm. Hỏi nhiệt năng của giọt nước và của cốc nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Bài 7. Nhỏ một giọt mực vào một cốc nứơc. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi? Tại sao?
Bài 9. Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã được học?
Bài 10: Tại sao một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng nhưng lúc nào cũng có nhiệt năng?
Một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng vì không phải lúc nào vật cũng có khả năng thực hiện công
Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì: vật được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động không ngừng, do đó chúng có động năng. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nhiệt năng của vật
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại nội dung kiến thức đã ôn tâp
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45`
BÀI HỌC KẾT THÚC
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô và các em tham dự tiết học
Giáo viên thực hiện: Tr¬ng Th¸i Hµ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thái Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)