Bài 29. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học
Chia sẻ bởi Phan Thanh Tu |
Ngày 29/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HỌC KỲ II
Trả lời câu hỏi
Câu 1:Công suất cho ta biết điều gì ? Viết biểu thức tính công suất , nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức .
Công suất cho ta biết công thực hiện trong một đơn vị thời gian
p = A : t
p : Công suất (W) ; A : Công (J) ; t : thời gian thực hiện công
Câu2: Thế nào là sự bảo toàn cơ năng ? Nêu 3 ví dụ về sự
chuyển hoá từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển
hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn
Ví dụ 1: chuyển động của con lắc cơ học , quả dừa rơi từ trên
cao xuống đất .v.v.
Câu 3: Các chất được cấu tạo như thế nào ? Nêu đặc điểm về
phân tử cấu tạo nên các chất ?
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử ,
phân tử .
Giữa các nguyên tử , phân tử có khoảng cách
Các nguyên tử , phân tử chuyển động không ngừng
Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử , phân tử chuyển động càng
nhanh
Câu4 : Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật ?
mỗi cách cho 1 ví dụ
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật là thực
hiện công và truyền nhiệt .
Ví dụ 1: xoa hai bàn tay vào nhau , cọ xát đồng tiền xu xuống
mặt bàn
Ví dụ 2: Đặt một tấm kim loại ngoài trời nằng , rót 1 cốc nước
nóng sang một cốc nước lạnh
Câu5: Nêu các hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất ?
hiện tượng khuết tán là gì ? cho ví dụ
Chất rằn : dẫn nhiệt , chất lỏng : đối lưu , chất khí : bức xạ nhiệt
Khuết tán là hiện tượng phân tử của các chất đan xen vào nhau
Ví dụ : hoà tan đường , muối vào trong nước
Câu6: Nhiệt lượng là gì ? đơn vị của nhiệt lượng ? Nêu ý nghĩa nhiệt dung riêng của các chất
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng nhận thêm vào hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt , đơn vị là Jun (J)
Nhiệt dung riêng của mỗi chất cho biệt nhiệt lượng cần thiết để 1kg một chất tăng thêm 10C
Câu7: Nêu công thức tính nhiệt lượng thu vào và đơn vị của các đại lượng có trong công thức ?
Q = m.c(t2 – t1)
Với Q: là nhiệt lượng thu vào (J)
m: là khối lượng (kg)
C: Nhiệt dung riêng (J/kg.k)
t1: là nhiệt độ ban đầu ( 0C ) , t2: là nhiệt độ ban đầu ( 0C )
Câu 8: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt ? viết biểu thức của
nguyên lí truyền nhiệt
-Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt
độ thấp hơn .
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng
nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia
thu vào . Qthu = Qtoả
Câu9: Nhiên liệu là gì ? Năng suất toả nhiệt là gì ? Nêu công
thức tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy nhiên liệu ?
Nhiên liệu là những vật liệu bị đốt cháy thì toả ra một lượng lớn nhiệt lượng .
Năng suất toả nhiệt là nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu
Q = m . q
Câu10: Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng
lượng ? cho ví dụ về sự chuyển hoá từ cơ năng sang nhiệt năng
và ngược lại
Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự mất đi ; nó
chỉ truyền từ vật này sang vật khác , chuyển hoá từ dạng này
sang dạng khác .
Ví dụ :Xoa hai bàn tay vào nhau , đun sôi nước thì nắp bị bật ra
Câu11: Viết công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt và nêu
tên , đơn vị của các đại lượng có trong công thức ?
H% = A . 100 : Q
H% : là hiệu suất của động cơ
A: là công có ích của động cơ
Q: là nhiệt lượng toả ra của nhiên liệu
Bài tập :
Câu1: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử , phân tử .
Chuyển động không ngừng.
Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
Chuyển động càng nhanh nhiệt độ của vật càng lớn
Câu2:Trong các câu viết về nhiệt năng sau đây câu nào là không đúng
Nhiệt năng là một dạng năng lượng
Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng thu vào hoặc toả ra
Nhiệt năng của vật là tổng động năng của phân tử cấu tạo nên vật
Nhiệt năng của vật càng lớn khi nhiệt độ của vật càng cao
Câu3:Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra
Chỉ có ở chất lỏng B. Chỉ có ở chất rắn
C. Chỉ có ở chất khí và chất lỏng
D. Ở cả chất lỏng,chất rắn, chất khí
Câu4: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra
Chỉ có ở chất lỏng B. Chỉ có ở chất rắn
C. Chỉ có ở chất khí và chất lỏng
D. Ở cả chất lỏng,chất rắn, chất khí
Câu5: Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò bằng hình thức
Dẫn nhiệt B. Đối lưu
C. Bức xạ nhiệt
D. Dẫn nhiệt và đối lưu
Người ta dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 2 lít nước từ 200 C đựng
trong một ấm nhôm có khối lượng 0.5 Kg . Tính lượng dầu hỏa
cần dùng, biết rằng chỉ có 40% nhiệt lượng dầu hỏa tỏa ra làm
nước nóng và ấm ( lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.k,
của nhôm là 880 J/ Kg.k , năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa
là 44.106J/Kg.
Tóm tắt
Mnhôm = 0.5kg
t1nhôm = 200C
t2nhôm = 1000C
Cnhôm = 880J/kg.k
Mnước = 2kg
t1nước = 200C
t2nước = 1000C
Cnước = 4200J/kg.k
H% = 40% ,
q = 44.106J/Kg.
Tìm : m
Nhiệt lượng cần để đun sôi nước
Q1 =
Q1 = mnước .Cnước.(t2nước – t1nước)
2.4200.(100 – 20) = 672000 (J)
Nhiệt lượng cần để đun ấm
Q2 =
Q2 = mnhôm .Cnhôm .(t2nhôm – t1nhôm)
0.5.880.(100 – 20) = 35200 (J)
Tổng nhiệt lượng thu vào để đun sôi nước
Qthu = Q1 + Q2 = 672000 + 35200 =707200
Vì hiệu suất của bếp 40 % ta có
H% = Qthu . 100 : Q tp
suy ra Qtp = Qthu . 100 : H = 707200 . 100 : 40 = 1768000
Qtoả =Qtp suy ra m = Qtoả : q = 1768000 : 44.106 = 0.04 kg
Bài 2 : Một ôtô chạy được một quãng đường dài 100 km với lực kéo trung bình là 1400N, tiêu thụ hết 10 lít xăng .Tính hiệu suất của ô tô . Biết năng suất toả nhiệt của xăng là 46.106 j/kg và khối lượng riêng của xăng là 700kg./m3
Tóm tắt
V = 10 lít
S = 100km
F = 1400N
D = 700kg/m3
Q = 46.106 J/kg
Tìm : H
2.Công sinh ra của động cơ là
A=F.s = 1400.100000=14x107J
Khối lượng của 10 lít xăng là
V = 10 lít = 10dm3 = 10 : 1000 = 0,01m3
m = D.V = 0,01x 700 = 7 kg
Nhiệt lượng toả ra của 7 kg xăng
Q = m. q = 46.106.7 = 322x106J = 32,2x107J
Hiệu suất của động cơ là
H % = A .100 : Q
= 14x107 x100 : 32,2 x 107
= 43,47%
Trả lời câu hỏi
Câu 1:Công suất cho ta biết điều gì ? Viết biểu thức tính công suất , nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức .
Công suất cho ta biết công thực hiện trong một đơn vị thời gian
p = A : t
p : Công suất (W) ; A : Công (J) ; t : thời gian thực hiện công
Câu2: Thế nào là sự bảo toàn cơ năng ? Nêu 3 ví dụ về sự
chuyển hoá từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển
hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn
Ví dụ 1: chuyển động của con lắc cơ học , quả dừa rơi từ trên
cao xuống đất .v.v.
Câu 3: Các chất được cấu tạo như thế nào ? Nêu đặc điểm về
phân tử cấu tạo nên các chất ?
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử ,
phân tử .
Giữa các nguyên tử , phân tử có khoảng cách
Các nguyên tử , phân tử chuyển động không ngừng
Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử , phân tử chuyển động càng
nhanh
Câu4 : Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật ?
mỗi cách cho 1 ví dụ
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật là thực
hiện công và truyền nhiệt .
Ví dụ 1: xoa hai bàn tay vào nhau , cọ xát đồng tiền xu xuống
mặt bàn
Ví dụ 2: Đặt một tấm kim loại ngoài trời nằng , rót 1 cốc nước
nóng sang một cốc nước lạnh
Câu5: Nêu các hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất ?
hiện tượng khuết tán là gì ? cho ví dụ
Chất rằn : dẫn nhiệt , chất lỏng : đối lưu , chất khí : bức xạ nhiệt
Khuết tán là hiện tượng phân tử của các chất đan xen vào nhau
Ví dụ : hoà tan đường , muối vào trong nước
Câu6: Nhiệt lượng là gì ? đơn vị của nhiệt lượng ? Nêu ý nghĩa nhiệt dung riêng của các chất
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng nhận thêm vào hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt , đơn vị là Jun (J)
Nhiệt dung riêng của mỗi chất cho biệt nhiệt lượng cần thiết để 1kg một chất tăng thêm 10C
Câu7: Nêu công thức tính nhiệt lượng thu vào và đơn vị của các đại lượng có trong công thức ?
Q = m.c(t2 – t1)
Với Q: là nhiệt lượng thu vào (J)
m: là khối lượng (kg)
C: Nhiệt dung riêng (J/kg.k)
t1: là nhiệt độ ban đầu ( 0C ) , t2: là nhiệt độ ban đầu ( 0C )
Câu 8: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt ? viết biểu thức của
nguyên lí truyền nhiệt
-Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt
độ thấp hơn .
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng
nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia
thu vào . Qthu = Qtoả
Câu9: Nhiên liệu là gì ? Năng suất toả nhiệt là gì ? Nêu công
thức tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy nhiên liệu ?
Nhiên liệu là những vật liệu bị đốt cháy thì toả ra một lượng lớn nhiệt lượng .
Năng suất toả nhiệt là nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu
Q = m . q
Câu10: Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng
lượng ? cho ví dụ về sự chuyển hoá từ cơ năng sang nhiệt năng
và ngược lại
Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự mất đi ; nó
chỉ truyền từ vật này sang vật khác , chuyển hoá từ dạng này
sang dạng khác .
Ví dụ :Xoa hai bàn tay vào nhau , đun sôi nước thì nắp bị bật ra
Câu11: Viết công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt và nêu
tên , đơn vị của các đại lượng có trong công thức ?
H% = A . 100 : Q
H% : là hiệu suất của động cơ
A: là công có ích của động cơ
Q: là nhiệt lượng toả ra của nhiên liệu
Bài tập :
Câu1: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử , phân tử .
Chuyển động không ngừng.
Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
Chuyển động càng nhanh nhiệt độ của vật càng lớn
Câu2:Trong các câu viết về nhiệt năng sau đây câu nào là không đúng
Nhiệt năng là một dạng năng lượng
Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng thu vào hoặc toả ra
Nhiệt năng của vật là tổng động năng của phân tử cấu tạo nên vật
Nhiệt năng của vật càng lớn khi nhiệt độ của vật càng cao
Câu3:Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra
Chỉ có ở chất lỏng B. Chỉ có ở chất rắn
C. Chỉ có ở chất khí và chất lỏng
D. Ở cả chất lỏng,chất rắn, chất khí
Câu4: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra
Chỉ có ở chất lỏng B. Chỉ có ở chất rắn
C. Chỉ có ở chất khí và chất lỏng
D. Ở cả chất lỏng,chất rắn, chất khí
Câu5: Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò bằng hình thức
Dẫn nhiệt B. Đối lưu
C. Bức xạ nhiệt
D. Dẫn nhiệt và đối lưu
Người ta dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 2 lít nước từ 200 C đựng
trong một ấm nhôm có khối lượng 0.5 Kg . Tính lượng dầu hỏa
cần dùng, biết rằng chỉ có 40% nhiệt lượng dầu hỏa tỏa ra làm
nước nóng và ấm ( lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.k,
của nhôm là 880 J/ Kg.k , năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa
là 44.106J/Kg.
Tóm tắt
Mnhôm = 0.5kg
t1nhôm = 200C
t2nhôm = 1000C
Cnhôm = 880J/kg.k
Mnước = 2kg
t1nước = 200C
t2nước = 1000C
Cnước = 4200J/kg.k
H% = 40% ,
q = 44.106J/Kg.
Tìm : m
Nhiệt lượng cần để đun sôi nước
Q1 =
Q1 = mnước .Cnước.(t2nước – t1nước)
2.4200.(100 – 20) = 672000 (J)
Nhiệt lượng cần để đun ấm
Q2 =
Q2 = mnhôm .Cnhôm .(t2nhôm – t1nhôm)
0.5.880.(100 – 20) = 35200 (J)
Tổng nhiệt lượng thu vào để đun sôi nước
Qthu = Q1 + Q2 = 672000 + 35200 =707200
Vì hiệu suất của bếp 40 % ta có
H% = Qthu . 100 : Q tp
suy ra Qtp = Qthu . 100 : H = 707200 . 100 : 40 = 1768000
Qtoả =Qtp suy ra m = Qtoả : q = 1768000 : 44.106 = 0.04 kg
Bài 2 : Một ôtô chạy được một quãng đường dài 100 km với lực kéo trung bình là 1400N, tiêu thụ hết 10 lít xăng .Tính hiệu suất của ô tô . Biết năng suất toả nhiệt của xăng là 46.106 j/kg và khối lượng riêng của xăng là 700kg./m3
Tóm tắt
V = 10 lít
S = 100km
F = 1400N
D = 700kg/m3
Q = 46.106 J/kg
Tìm : H
2.Công sinh ra của động cơ là
A=F.s = 1400.100000=14x107J
Khối lượng của 10 lít xăng là
V = 10 lít = 10dm3 = 10 : 1000 = 0,01m3
m = D.V = 0,01x 700 = 7 kg
Nhiệt lượng toả ra của 7 kg xăng
Q = m. q = 46.106.7 = 322x106J = 32,2x107J
Hiệu suất của động cơ là
H % = A .100 : Q
= 14x107 x100 : 32,2 x 107
= 43,47%
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Tu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)