Bài 29. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phước |
Ngày 29/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
V
Â
T
L
Ý
8
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
PHÒNG GD HUYỆN PHÙ CÁT * TRƯỜNG THCS CÁT HANH *
GD
PHÙ CÁT
* NIÊN KHOÁ 2011-2012*
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt
* Viết công thức tính nhiệt lượng và cho biết đầy đủ các đại lượng và đơn vị tương ứng?
Câu 1
Câu 2
* Thế nào là nhiệt dung riêng, nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg độ nghĩa là gì?
Nhi?t dung ring c?a m?t ch?t cho bi?t nhi?t lu?ng c?n thu vo d? lm cho 1kg ch?t dĩ tang thm 1oC.
Nghia l mu?n tang 1 kg nu?c ln 1oC thì c?n cung c?p m?t nhi?t lu?ng l 4200J
Q = m.c.∆t
Trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào (J)
m là khối lượng vật (kg)
∆t = t2 – t1 là độ tăng nghiệt độ (oC)
c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.độ)
Hơm nay chng ta cng tr? l?i m?t s? cu h?i v lm bi t?p d? t?ng k?t chuong co h?c trong bi:
Tiết 33
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
TỔNG KẾT CHƯƠNG CƠ HỌC
A. TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Các chất được cấu tạo như thế nào?
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
2. Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất đã học trong chương này.
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
3. Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối liên hệ như thế nào.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
4. Nhiệt năng của một vật là gì? Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng hay giảm? Tại sao?
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Tiết 33
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG CƠ HỌC
5.Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm mỗi cách một thí dụ.
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt.
6. Chọn các ký hiệu dưới đây cho chỗ trống thích hợp của bảng sau:
Dấu * nếu là cách truyền nhiệt chủ yếu của chất tương ứng.
Dấu + nếu là cách truyền nhiệt không chủ yếu của chất tương ứng.
Dấu - nếu không phải là cách truyền nhiệt của chất tương ứng.
*
*
*
*
+
+
+
+
-
-
-
-
A. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Tiết 33
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG CƠ HỌC
7. Nhiệt lượng là gì? Tại sao đơn vị của nhiệt lượng là Jun?
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi. Vì là số đo nhiệt năng nên đơn vị của nhiệt lượng cũng là Jun như đơn vị của nhiệt năng.
8. Nói nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kgK có nghĩa gì?
Có nghĩa là: muốn cho 1kg nước nóng lên thêm 1oC cần cung cấp một nhiệt lượng là
4200J
9. Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức này.
Trong đó:
Q: Nhiệt lượng (J).
m: Khối lượng (kg).
c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K)
∆t: Độ tăng hoặc giảm nhiệt độ (oC)
Công thức: Q = m.c.∆t.
A. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Tiết 33
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG CƠ HỌC
10. Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt. Nội dung nào của nguyên lý này thể hiện sự bảo toàn năng lượng?
Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
A. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Tiết 33
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG CƠ HỌC
11. Tìm một thí dụ cho mỗi hiện tượng sau đây:
Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng.
Truyền cơ năng từ vật này sang vật khác.
Truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
B. VẬN DỤNG
I. Trắc nghiệm:Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng:
1. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
C.Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
2. Trong các câu về nhiệt năng sau đây câu nào không đúng?
A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
B. Nhiệt năng của vật là nhiệt lượng thu vào hoặc tỏa ra.
C. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. Nhiệt năng của vật càng lớn khi nhiệt độ của vật càng cao.
A. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Tiết 33
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG CƠ HỌC
A. chỉ ở chất lỏng.
B. chỉ ở chất rắn.
C. chỉ ở chất lỏng và chất rắn.
D. ở cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
4. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra:
5. Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần chủ yếu bằng hình thức:
3. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra:
A. chỉ ở chất khí.
B. chỉ ở chất lỏng.
C. chỉ ở chất khí và chất lỏng.
D. ở cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
A. dẫn nhiệt.
B. đối lưu.
C. bức xạ nhiệt.
D. dẫn nhiệt và đối lưu.
B. VẬN DỤNG
I. Trắc nghiệm:Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng:
A. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Tiết 33
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG CƠ HỌC
II. Câu hỏi:
1. Tại sao có hiện tượng khuếch tán? Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh lên hay chậm đi khi nhiệt độ giảm?
Vì giữa các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách.
Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuyếch tán xảy ra chậm đi.
2. Tại sao một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng nhưng lúc nào cũng có nhiệt năng?
Vì lúc nào các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật cũng chuyển động không ngừng.
3. Tại sao một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng nhưng lúc nào cũng có nhiệt năng?
Vì lúc nào các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động không ngừng.
B. VẬN DỤNG
I. Trắc nghiệm
A. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Tiết 33
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG CƠ HỌC
3. Khi cọ xát miếng đồng lên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên. Có thể nói miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không? Tại sao?
Không phải. Vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng cách thực hiện công.
4. Đun nóng một ống nghiệm đã đậy nút kín có đựng một ít nước. Nước nóng dần tới một lúc nào đó thì nút ống nghiệm bị bật lên. Trong hiện tượng này, nhiệt năng của nước đã thay đổi bằng những cách nào; đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
Nước nóng lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước.
Nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hóa thành cơ năng.
II. Câu hỏi:
B. VẬN DỤNG
I. Trắc nghiệm
A. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Tiết 33
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG CƠ HỌC
III. Bài tập:
1. Dùng bếp dầu để đun sôi 2 lít nước ở 20oC đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg. Tính nhiệt lượng cần cung cấp. Biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra làm nóng ấm và nước đựng trong ấm. Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200J/kg.K; 880J/kg.K
Tóm tắt:
t1 = 20oC
t2 = 100oC
c1 = 4200J/kg.K
c2 = 880J/kg.K
m1 = 2kg
m2 = 0,5kg
H = 30%
QToàn phần=?
Giải
Nhiệt lượng do nước và nhôm thu vào là:
Qthu = m1.c1∆t + m1.c1∆t = 2.4200.80 + 0,5.880.80
= 707 200(J)
Nhiệt lượng có ích cung cấp chỉ cho nước:
Qtoàn phần = Qcó ích /H = 707200/30% = 2358kj
II. Câu hỏi:
B. VẬN DỤNG
I. Trắc nghiệm
A. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Tiết 33
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG CƠ HỌC
A. ÔN TẬP
B. VẬN DỤNG
C. TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Hàng ngang
H Ỗ N Đ Ộ N
N H I Ệ T N Ă N G
D Ẫ N N H I Ệ T
N H I Ệ T L Ư Ợ N G
N H I Ệ T D U N G R I Ê N G
N H I Ê N L I Ệ U
N H I Ệ T H Ọ C
B Ứ C X Ạ N H I Ệ T
Hàng dọc:
NHIỆT HỌC
8. Một hình thức truyền nhiệt (10ô).
1. Một đặc điểm của chuyển động phân tử (6ô).
4. Số đo phần nhiệt năng thu vào hay mất đi (10ô)
2. Dạng năng lượng vật nào cũng có (9ô).
3. Một hình thức truyền nhiệt (8ô).
5. Đại lượng có đơn vị là J/kg.K (14ô).
6. Tên chung của những vật liệu dùng để cung cấp nhiệt lượng khi đốt cháy (9ô).
7. Tên của một chương trong Vật lí 8 (8ô).
Tiết 33
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG CƠ HỌC
DĂN DÒ
Học hiểu phần ghi trong tâm của bài
Làm các bài tập từ 29.1 đến 29.13 SBT
Đọc thêm phần có thể
Chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo
“Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi”.
Danh ngôn
Chúc thành công!
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
Â
T
L
Ý
8
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
PHÒNG GD HUYỆN PHÙ CÁT * TRƯỜNG THCS CÁT HANH *
GD
PHÙ CÁT
* NIÊN KHOÁ 2011-2012*
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt
* Viết công thức tính nhiệt lượng và cho biết đầy đủ các đại lượng và đơn vị tương ứng?
Câu 1
Câu 2
* Thế nào là nhiệt dung riêng, nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg độ nghĩa là gì?
Nhi?t dung ring c?a m?t ch?t cho bi?t nhi?t lu?ng c?n thu vo d? lm cho 1kg ch?t dĩ tang thm 1oC.
Nghia l mu?n tang 1 kg nu?c ln 1oC thì c?n cung c?p m?t nhi?t lu?ng l 4200J
Q = m.c.∆t
Trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào (J)
m là khối lượng vật (kg)
∆t = t2 – t1 là độ tăng nghiệt độ (oC)
c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.độ)
Hơm nay chng ta cng tr? l?i m?t s? cu h?i v lm bi t?p d? t?ng k?t chuong co h?c trong bi:
Tiết 33
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
TỔNG KẾT CHƯƠNG CƠ HỌC
A. TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Các chất được cấu tạo như thế nào?
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
2. Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất đã học trong chương này.
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
3. Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối liên hệ như thế nào.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
4. Nhiệt năng của một vật là gì? Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng hay giảm? Tại sao?
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Tiết 33
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG CƠ HỌC
5.Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm mỗi cách một thí dụ.
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt.
6. Chọn các ký hiệu dưới đây cho chỗ trống thích hợp của bảng sau:
Dấu * nếu là cách truyền nhiệt chủ yếu của chất tương ứng.
Dấu + nếu là cách truyền nhiệt không chủ yếu của chất tương ứng.
Dấu - nếu không phải là cách truyền nhiệt của chất tương ứng.
*
*
*
*
+
+
+
+
-
-
-
-
A. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Tiết 33
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG CƠ HỌC
7. Nhiệt lượng là gì? Tại sao đơn vị của nhiệt lượng là Jun?
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi. Vì là số đo nhiệt năng nên đơn vị của nhiệt lượng cũng là Jun như đơn vị của nhiệt năng.
8. Nói nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kgK có nghĩa gì?
Có nghĩa là: muốn cho 1kg nước nóng lên thêm 1oC cần cung cấp một nhiệt lượng là
4200J
9. Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức này.
Trong đó:
Q: Nhiệt lượng (J).
m: Khối lượng (kg).
c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K)
∆t: Độ tăng hoặc giảm nhiệt độ (oC)
Công thức: Q = m.c.∆t.
A. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Tiết 33
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG CƠ HỌC
10. Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt. Nội dung nào của nguyên lý này thể hiện sự bảo toàn năng lượng?
Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
A. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Tiết 33
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG CƠ HỌC
11. Tìm một thí dụ cho mỗi hiện tượng sau đây:
Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng.
Truyền cơ năng từ vật này sang vật khác.
Truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
B. VẬN DỤNG
I. Trắc nghiệm:Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng:
1. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
C.Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
2. Trong các câu về nhiệt năng sau đây câu nào không đúng?
A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
B. Nhiệt năng của vật là nhiệt lượng thu vào hoặc tỏa ra.
C. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. Nhiệt năng của vật càng lớn khi nhiệt độ của vật càng cao.
A. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Tiết 33
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG CƠ HỌC
A. chỉ ở chất lỏng.
B. chỉ ở chất rắn.
C. chỉ ở chất lỏng và chất rắn.
D. ở cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
4. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra:
5. Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần chủ yếu bằng hình thức:
3. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra:
A. chỉ ở chất khí.
B. chỉ ở chất lỏng.
C. chỉ ở chất khí và chất lỏng.
D. ở cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
A. dẫn nhiệt.
B. đối lưu.
C. bức xạ nhiệt.
D. dẫn nhiệt và đối lưu.
B. VẬN DỤNG
I. Trắc nghiệm:Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng:
A. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Tiết 33
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG CƠ HỌC
II. Câu hỏi:
1. Tại sao có hiện tượng khuếch tán? Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh lên hay chậm đi khi nhiệt độ giảm?
Vì giữa các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách.
Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuyếch tán xảy ra chậm đi.
2. Tại sao một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng nhưng lúc nào cũng có nhiệt năng?
Vì lúc nào các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật cũng chuyển động không ngừng.
3. Tại sao một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng nhưng lúc nào cũng có nhiệt năng?
Vì lúc nào các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động không ngừng.
B. VẬN DỤNG
I. Trắc nghiệm
A. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Tiết 33
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG CƠ HỌC
3. Khi cọ xát miếng đồng lên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên. Có thể nói miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không? Tại sao?
Không phải. Vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng cách thực hiện công.
4. Đun nóng một ống nghiệm đã đậy nút kín có đựng một ít nước. Nước nóng dần tới một lúc nào đó thì nút ống nghiệm bị bật lên. Trong hiện tượng này, nhiệt năng của nước đã thay đổi bằng những cách nào; đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
Nước nóng lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước.
Nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hóa thành cơ năng.
II. Câu hỏi:
B. VẬN DỤNG
I. Trắc nghiệm
A. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Tiết 33
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG CƠ HỌC
III. Bài tập:
1. Dùng bếp dầu để đun sôi 2 lít nước ở 20oC đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg. Tính nhiệt lượng cần cung cấp. Biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra làm nóng ấm và nước đựng trong ấm. Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200J/kg.K; 880J/kg.K
Tóm tắt:
t1 = 20oC
t2 = 100oC
c1 = 4200J/kg.K
c2 = 880J/kg.K
m1 = 2kg
m2 = 0,5kg
H = 30%
QToàn phần=?
Giải
Nhiệt lượng do nước và nhôm thu vào là:
Qthu = m1.c1∆t + m1.c1∆t = 2.4200.80 + 0,5.880.80
= 707 200(J)
Nhiệt lượng có ích cung cấp chỉ cho nước:
Qtoàn phần = Qcó ích /H = 707200/30% = 2358kj
II. Câu hỏi:
B. VẬN DỤNG
I. Trắc nghiệm
A. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Tiết 33
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG CƠ HỌC
A. ÔN TẬP
B. VẬN DỤNG
C. TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Hàng ngang
H Ỗ N Đ Ộ N
N H I Ệ T N Ă N G
D Ẫ N N H I Ệ T
N H I Ệ T L Ư Ợ N G
N H I Ệ T D U N G R I Ê N G
N H I Ê N L I Ệ U
N H I Ệ T H Ọ C
B Ứ C X Ạ N H I Ệ T
Hàng dọc:
NHIỆT HỌC
8. Một hình thức truyền nhiệt (10ô).
1. Một đặc điểm của chuyển động phân tử (6ô).
4. Số đo phần nhiệt năng thu vào hay mất đi (10ô)
2. Dạng năng lượng vật nào cũng có (9ô).
3. Một hình thức truyền nhiệt (8ô).
5. Đại lượng có đơn vị là J/kg.K (14ô).
6. Tên chung của những vật liệu dùng để cung cấp nhiệt lượng khi đốt cháy (9ô).
7. Tên của một chương trong Vật lí 8 (8ô).
Tiết 33
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG CƠ HỌC
DĂN DÒ
Học hiểu phần ghi trong tâm của bài
Làm các bài tập từ 29.1 đến 29.13 SBT
Đọc thêm phần có thể
Chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo
“Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi”.
Danh ngôn
Chúc thành công!
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)