Bài 29. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học
Chia sẻ bởi Trần Quang Tám |
Ngày 29/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
V
Â
T
L
Ý
8
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS TT QUÁN HÀU
PHÒNG GD HUYỆN QUẢNG NINH * TRƯỜNG THCS TT QUÁN HÀU *
GD
Q.NINH
* NIÊN KHOÁ 2011-2012*
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt
* Viết công thức tính nhiệt lượng và cho biết đầy đủ các đại lượng và đơn vị tương ứng?
Câu 1
Câu 2
* Thế nào là nhiệt dung riêng, nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg độ nghĩa là gì?
Nhi?t dung ring c?a m?t ch?t cho bi?t nhi?t lu?ng c?n thu vo d? lm cho 1kg ch?t dĩ tang thm 1oC.
Nghia l mu?n tang 1 kg nu?c ln 1oC thì c?n cung c?p m?t nhi?t lu?ng l 4200J
Q = m.c.∆t
Trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào (J)
m là khối lượng vật (kg)
∆t = t2 – t1 là độ tăng nghiệt độ (oC)
c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.độ)
Hơm nay chng ta v?n d?ng ki?n th?c tính nhi?t lu?ng v phuong trình cn b?ng nhi?t d? cng lm m?t s? bi t?p trong ti?t ti?p theo.
Tiết 33
BÀI TẬP
I. ĐIỀN KHUYẾT:
Tiết 33
BÀI TẬP
Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1.các chất đươc cấu tạo từ các..............và .............Chúng chuyển động ...............Chuyển động này gọi là............Nhiệt độ của vật càng...........thì chuyển động này càng.....................
2.Nhiệt năng của vật là.......................Nhiệt năng có thể thay đổi bằng cách.........và..............Có ba hình thức truyền nhiệt là...............................
5. Sự truyền nhiệt từ đầu này đến đầu kia khi nung nóng vật là............. Bức xạ nhiệt không phải là.........mà là sự......................
6.Hiện tượng các chất......................gọi là hiện tượng khuếch tán.
7. Nhiệt truyền từ vật..............sang vật..............Sự truyền nhiệt dừng lại khi...........Nhiệt lượng do vật này...........bằng…………………………..
I. ĐIỀN KHUYẾT:
Tiết 33
BÀI TẬP
Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
8.Vật ném lên theo phương thẳng đứng nó vừa có thế năng vừa có động năng khi đang..................hoặc đang............Lên đến độ cao lớn nhất thì có sự chuyển hóa hoàn toàn từ.........sang......Và khi rơi xuống có sự chuyển hóa .............sang ....................
9.Đồng, nước, thủy ngân , không khí có cách sắp xếp thứ tự dẫn nhiệt tốt đến kém là ..........................................................
10.Cơ năng có thể......... từ vật này sang vật khác..........từ dạng này sang dạng khác.
I. ĐIỀN KHUYẾT:
Tiết 33
BÀI TẬP
II. BÀI TẬP:
1.Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính
nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200 g nước đang sôi đổ
vào 300 g nước ở nhiệt độ phòng.
Cho :
Nước sôi: m1 = 200g = 0,2kg
t1 = 1000C
Nước lạnh: m2 = 300g = 0,3kg
c1 = c2 = 4200J/kg.K
t1 300C
t =? Nhiệt độ lúc cân bằng
Nhiệt lượng nước nóng tỏa ra :
Q1 = m1 c1 (t1 - t2 ) = 0,2 x4200(100 - t)
Nhiệt lượng nước lạnh thu vào :
Q2 = m2 c2 (t2 - t1) = 0,3 . 4200 ( t - 30 )
Nhiệt lượng nước nóng tỏa ra bằng nước lạnh thu vào Qtoả ra = Qthu vào Q1 = Q2
0,2 x 4200 (100 - t ) = 0,3x4200 ( t - 30)
0,2 (100-t) = 0,3(t-30)20-0,2t = 0,3t - 9
0,5 t = 29
=> t = 58 (0C)
I. ĐIỀN KHUYẾT:
Tiết 33
BÀI TẬP
II. BÀI TẬP:
2. Để xác định nhiệt dung riêng miếng kim loại, ta
bỏ vào nhiệt lượng kế có chứa 500g nước ở nhiệt độ 13oC một
miếng kim loại 400g được nung nóng đến 100oC. Nhiệt độ khi
cân bằng nhiệt là 20oC.Tính nhiệt dung riêng của kim loại?
Cho: Tính :
Vật tỏa nhiệt Vật thu nhiệt C1= ?
- Miếng kim loại: Nước :
m1 = 400g = 0,4kg m2 = 500g = 0,5kg
t1 = 1000C c2 = 4190 J/kg.K
t = 200C t2 = 130C
t = 200C
I. ĐIỀN KHUYẾT:
Tiết 33
BÀI TẬP
II. BÀI TẬP:
2. Để xác định nhiệt dung riêng miếng kim loại, ta
bỏ vào nhiệt lượng kế có chứa 500g nướcở nhiệt độ 13oC một
miếng kim loại 400g được nung nóng đến 100oC. Nhiệt độ khi
cân bằng nhiệt là 20oC.Tính nhiệt dung riêng của kim loại?
Gi?i:
Nhiệt lượng miếng kim loại toả ra để giảm nhiệt độ
Q1 = m1 . c1 . (t1 - t ) = 0,4. c1 . (100 - 20 ) = 32. c1
Nhiệt lượng nước trong nhiệt lượng kế thu vào :
Q2 = m2 . c2 . (t - t2)
= 0,5 . 4190 . ( 20 - 13 ) = 14665 (J)
Nhiệt lượng miếng kim loại toả ra đúng bằng nhiệt lượng
nước trong nhiệt lượng kế thu vào :
Qtoả ra = Qthu vào <=>Q1 = Q2 <=> 32. c1 = 14665
=> c1 = 458.28125 = 458 (J/kg.K)
Nhiệt dung riêng của miếng kim loại là458 (J/kg.K).
I. ĐIỀN KHUYẾT:
Tiết 33
BÀI TẬP
II. BÀI TẬP:
III. CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI:
?Bước 1 : Đọc đề ?Bước 2 : Tìm hiểu đề bằng cách gạch dưới những con số về khối lượng, nhiệt độ, tên chất.
?Bước 3 : Phân tích xem có bao nhiêu chất tham gia truyền nhiệt theo nguyên lí truyền nhiệt. Xác nhận các tham số cho từng chất ứng với từng đơn vị. Xác nhận đâu là nhiệt độ đầu, nhiệt độ cuối của từng chất. Dự kiến lời giải, dự kiến công thức nào sẽ sử dụng để giải
?Bước 4: Tóm tắt đề
?Bước 5: Hoàn thành bài giải theo dữ kiện đã tóm tắt
?Bước 6: Kiểm tra kết quả và ghi đáp số
DĂN DÒ
Học hiểu phần ghi trong tâm của bài
Làm các bài tập từ 25.1 đến 25.13 SBT
Đọc thêm phần có thể
Chuẩn bị tiết bài tập tiếp theo
“Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi”.
Danh ngôn
Chúc thành công!
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS TT QUÁN HÀU
Â
T
L
Ý
8
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS TT QUÁN HÀU
PHÒNG GD HUYỆN QUẢNG NINH * TRƯỜNG THCS TT QUÁN HÀU *
GD
Q.NINH
* NIÊN KHOÁ 2011-2012*
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt
* Viết công thức tính nhiệt lượng và cho biết đầy đủ các đại lượng và đơn vị tương ứng?
Câu 1
Câu 2
* Thế nào là nhiệt dung riêng, nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg độ nghĩa là gì?
Nhi?t dung ring c?a m?t ch?t cho bi?t nhi?t lu?ng c?n thu vo d? lm cho 1kg ch?t dĩ tang thm 1oC.
Nghia l mu?n tang 1 kg nu?c ln 1oC thì c?n cung c?p m?t nhi?t lu?ng l 4200J
Q = m.c.∆t
Trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào (J)
m là khối lượng vật (kg)
∆t = t2 – t1 là độ tăng nghiệt độ (oC)
c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.độ)
Hơm nay chng ta v?n d?ng ki?n th?c tính nhi?t lu?ng v phuong trình cn b?ng nhi?t d? cng lm m?t s? bi t?p trong ti?t ti?p theo.
Tiết 33
BÀI TẬP
I. ĐIỀN KHUYẾT:
Tiết 33
BÀI TẬP
Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1.các chất đươc cấu tạo từ các..............và .............Chúng chuyển động ...............Chuyển động này gọi là............Nhiệt độ của vật càng...........thì chuyển động này càng.....................
2.Nhiệt năng của vật là.......................Nhiệt năng có thể thay đổi bằng cách.........và..............Có ba hình thức truyền nhiệt là...............................
5. Sự truyền nhiệt từ đầu này đến đầu kia khi nung nóng vật là............. Bức xạ nhiệt không phải là.........mà là sự......................
6.Hiện tượng các chất......................gọi là hiện tượng khuếch tán.
7. Nhiệt truyền từ vật..............sang vật..............Sự truyền nhiệt dừng lại khi...........Nhiệt lượng do vật này...........bằng…………………………..
I. ĐIỀN KHUYẾT:
Tiết 33
BÀI TẬP
Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
8.Vật ném lên theo phương thẳng đứng nó vừa có thế năng vừa có động năng khi đang..................hoặc đang............Lên đến độ cao lớn nhất thì có sự chuyển hóa hoàn toàn từ.........sang......Và khi rơi xuống có sự chuyển hóa .............sang ....................
9.Đồng, nước, thủy ngân , không khí có cách sắp xếp thứ tự dẫn nhiệt tốt đến kém là ..........................................................
10.Cơ năng có thể......... từ vật này sang vật khác..........từ dạng này sang dạng khác.
I. ĐIỀN KHUYẾT:
Tiết 33
BÀI TẬP
II. BÀI TẬP:
1.Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính
nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200 g nước đang sôi đổ
vào 300 g nước ở nhiệt độ phòng.
Cho :
Nước sôi: m1 = 200g = 0,2kg
t1 = 1000C
Nước lạnh: m2 = 300g = 0,3kg
c1 = c2 = 4200J/kg.K
t1 300C
t =? Nhiệt độ lúc cân bằng
Nhiệt lượng nước nóng tỏa ra :
Q1 = m1 c1 (t1 - t2 ) = 0,2 x4200(100 - t)
Nhiệt lượng nước lạnh thu vào :
Q2 = m2 c2 (t2 - t1) = 0,3 . 4200 ( t - 30 )
Nhiệt lượng nước nóng tỏa ra bằng nước lạnh thu vào Qtoả ra = Qthu vào Q1 = Q2
0,2 x 4200 (100 - t ) = 0,3x4200 ( t - 30)
0,2 (100-t) = 0,3(t-30)20-0,2t = 0,3t - 9
0,5 t = 29
=> t = 58 (0C)
I. ĐIỀN KHUYẾT:
Tiết 33
BÀI TẬP
II. BÀI TẬP:
2. Để xác định nhiệt dung riêng miếng kim loại, ta
bỏ vào nhiệt lượng kế có chứa 500g nước ở nhiệt độ 13oC một
miếng kim loại 400g được nung nóng đến 100oC. Nhiệt độ khi
cân bằng nhiệt là 20oC.Tính nhiệt dung riêng của kim loại?
Cho: Tính :
Vật tỏa nhiệt Vật thu nhiệt C1= ?
- Miếng kim loại: Nước :
m1 = 400g = 0,4kg m2 = 500g = 0,5kg
t1 = 1000C c2 = 4190 J/kg.K
t = 200C t2 = 130C
t = 200C
I. ĐIỀN KHUYẾT:
Tiết 33
BÀI TẬP
II. BÀI TẬP:
2. Để xác định nhiệt dung riêng miếng kim loại, ta
bỏ vào nhiệt lượng kế có chứa 500g nướcở nhiệt độ 13oC một
miếng kim loại 400g được nung nóng đến 100oC. Nhiệt độ khi
cân bằng nhiệt là 20oC.Tính nhiệt dung riêng của kim loại?
Gi?i:
Nhiệt lượng miếng kim loại toả ra để giảm nhiệt độ
Q1 = m1 . c1 . (t1 - t ) = 0,4. c1 . (100 - 20 ) = 32. c1
Nhiệt lượng nước trong nhiệt lượng kế thu vào :
Q2 = m2 . c2 . (t - t2)
= 0,5 . 4190 . ( 20 - 13 ) = 14665 (J)
Nhiệt lượng miếng kim loại toả ra đúng bằng nhiệt lượng
nước trong nhiệt lượng kế thu vào :
Qtoả ra = Qthu vào <=>Q1 = Q2 <=> 32. c1 = 14665
=> c1 = 458.28125 = 458 (J/kg.K)
Nhiệt dung riêng của miếng kim loại là458 (J/kg.K).
I. ĐIỀN KHUYẾT:
Tiết 33
BÀI TẬP
II. BÀI TẬP:
III. CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI:
?Bước 1 : Đọc đề ?Bước 2 : Tìm hiểu đề bằng cách gạch dưới những con số về khối lượng, nhiệt độ, tên chất.
?Bước 3 : Phân tích xem có bao nhiêu chất tham gia truyền nhiệt theo nguyên lí truyền nhiệt. Xác nhận các tham số cho từng chất ứng với từng đơn vị. Xác nhận đâu là nhiệt độ đầu, nhiệt độ cuối của từng chất. Dự kiến lời giải, dự kiến công thức nào sẽ sử dụng để giải
?Bước 4: Tóm tắt đề
?Bước 5: Hoàn thành bài giải theo dữ kiện đã tóm tắt
?Bước 6: Kiểm tra kết quả và ghi đáp số
DĂN DÒ
Học hiểu phần ghi trong tâm của bài
Làm các bài tập từ 25.1 đến 25.13 SBT
Đọc thêm phần có thể
Chuẩn bị tiết bài tập tiếp theo
“Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi”.
Danh ngôn
Chúc thành công!
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS TT QUÁN HÀU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Tám
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)