Bài 29. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phước |
Ngày 29/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
V
Â
T
L
Ý
8
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
PHÒNG GD HUYỆN PHÙ CÁT * TRƯỜNG THCS CÁT HANH *
GD
PHÙ CÁT
* NIÊN KHOÁ 2011-2012*
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt
* Viết công thức tính nhiệt lượng và cho biết đầy đủ các đại lượng và đơn vị tương ứng?
Câu 1
Câu 2
* Thế nào là nhiệt dung riêng, nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg độ nghĩa là gì?
Nhi?t dung ring c?a m?t ch?t cho bi?t nhi?t lu?ng c?n thu vo d? lm cho 1kg ch?t dĩ tang thm 1oC.
Nghia l mu?n tang 1 kg nu?c ln 1oC thì c?n cung c?p m?t nhi?t lu?ng l 4200J
Q = m.c.∆t
Trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào (J)
m là khối lượng vật (kg)
∆t = t2 – t1 là độ tăng nghiệt độ (oC)
c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.độ)
Hơm nay chng ta cng ơn t?p chuong nhi?t h?c trong bi:
Tiết 34
ÔN TẬP
KỲ II
Câu 1: Sử dụng máy cơ đơn giản sẽ:
a) Được lợi về lực b)Được lợi về công
c) Được lợi về đường đi d) Được lợi về lực thì thiệt hại về đường đi
Câu 2: Công thức tính công suất:
A= F.s b) A=F/s
c) A= P.t d) Cả a, b, c đúng
Câu 3: Đại lượng được xác định bằng công thực hiện trong 1 đơn vị thời gian là:
Công b) Công suất
c) Hiệu suất d) Cơ năng
Câu 4: Trong 2 phút người đi bộ được 300 bước, mỗi bước cần 1 công 40J thì công suất người đó là:
10 W b) 100 W
c) 900 W d) 1000 W
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
Ho?t dơng nhĩm theo c?p dơi d? hồn thnh cc cu h?i sau:
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
Câu 5: Vật có cơ năng là có thể có:
Động năng b) Thế năng
c) Có khả năng sinh công d) Cả a, b, c đúng
Câu 6: Động năng của 1 vật phụ thuộc vào:
Khối lượng, vận tốc b) Vận tốc, độ cao
c) Độ cao, độ biến dạng d) Độ biến dạng
Câu 7:Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước thì thu được hỗn hợp rượu, nước là:
a)Bằng 100 cm3 b) Lớn hơn 100 cm3
c) Nhỏ hơn 100 cm3 d) Cả a, b, c sai
Câu 8: Một phân tử hidrô có kích thước khoảng 0.00000023 mm, 1 triệu phân tử hidrô đứng nối tiếp nhau có kích thước khoảng:
0,023 mm b) 0,23 mm
c) 2,3 mm d) 23 mm
Câu 9: Các nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh là:
a) Nhiệt độ tăng b) Nhiệt độ giảm
c) Thế năng tăng d) Thế năng giảm
Câu 10: Có 1 viên đạn đang bay trên cao thì có dạng năng lượng
Động Năng b) Nhiệt năng
c) Thế năng d) cả a, b, c đúng
Câu 11: Để đun 5l nước từ 300C lên 500C cần nhiệt lượng là:
419.000 J b) 41.900 J
c) 420.000J d) 42.000 J
Câu 13: Khi thả miếng đồng ở 1000C vào cốc nước xảy ra hiện tượng;
Dẫn nhiệt b) Truyền nhiệt
c) Đối lưu d) Bức xạ nhiệt
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
Câu 14: Khi 1 người cưa lâu tấm gỗ, lưỡi cưa nóng lên là vì:
a) Nhiệt lượng truyền từ người sang lưỡi cưa
b) Lưỡi cưa nhận nhiệt lượng từ miếng gỗ
c) Lưỡi cưa nhận 1 nhiệt năng từ gỗ
d) Công của người cưa làm tăng nhiệt năng của lưỡi cưa.
Câu 15: Tính chất nào không phải của nguyên tử phân tử:
a) Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng cao
b) Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên
c) Chuyển động không ngừng
d) Giữa các phân tử nguyên tử có khoảng cách.
Câu 16:Cánh máy bay thường được quét bạc để:
a) Giảm ma sát với không khí b) Ít hấp thụ bức xạ nhiệt của Mặt Trời
c) Liên lạc thuận lợi hơn các đài đa ra d) Giảm sự dẫn nhiệt
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
Câu 17: Công cơ học phụ thuộc vào các yếu tố:
a) Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực
b) Lực tác dụng vào vật và vận tốc của vật.
c) Phương chuyển động của vật
d) Khối lượng của vật và quãng đường dịch chuyển.
Câu 18: Nhiệt dung riêng của nhôm là:
4200 J/kg.K b) 380 J/kg.K
c) 880 J/Kg.K d) 130 J/Kg.K
Câu 19: Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của
Chất rắn b) Chất lỏng
c) Chân không d) Cả a, b,c đều đúng.
Câu 20: Đại lượng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật là:
Nhiệt năng b) Động năng
c) Thế năng hấp dẫn d) Thế năng đàn hồi
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
Câu 21: Hai dạng của cơ năng là:
Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi
b) Thế năng và động năng
c) Động năng và thế năng hấp dẫn
d) Động năng và thế năng đàn hồi.
Câu 22: Thứ tự giảm dần về tính dẫn nhiệt của các chất:
Đồng- thủy tinh- nước- không khí
b) Thủy tinh- đồng- nước- không khí
c) Nước – đồng- thủy tinh- không khí
d) Không khí- thủy tinh- nước – đồng.
Câu 23: Hình thức truyền nhiệt xảy ra trong chất rắn là:
Đối lưu b) Bức xạ nhiệt
c) Dẫn nhiệt d) Cả a, b,c đúng.
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
Câu 24: Vật nào không có động năng:
a) Hòn bi nằm yên trên sàn nhà b) Hòn bi lăn trên sàn nhà
c) Máy bay đang bay d) Viên đạn đang bay tới mục tiêu
Câu 25: Nước bị ngăn trên đập cao có dạng năng lượng:
Hóa năng b) Động năng
c) Nhiệt năng d) Thế năng
Câu 26: Jun là đơn vị của:
Công b) Nhiệt năng
c) Nhiệt lượng d) Cả a, b,c đều đúng
Câu 27: Đơn vị công suất là:
KW b) W
c) Mã lực d) Cả a, b, c đúng
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
B. ĐỀ CƯƠNG ÔN LÝ THUYẾT
1. Công suất:
- Cho biết công thực hiện được trong một đơn vị thời gian (W)
- Công thức p = A/t
A = F.s : công thực hiện được trong một đơn vị thời gian (J)
t: thời gian thực hiện công (s).
- 1 W = 1 J/s.
- Ngoài ra: p = F.v; F: lực thực hiện làm vật chuyển động với vận tốc v.
2. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng của vật.
- Đơn vị: J.
- Các dạng cơ năng, sự phụ thuộc:
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
B. ĐỀ CƯƠNG ÔN LÝ THUYẾT
1. Công suất:
- Cho biết công thực hiện được trong một đơn vị thời gian (W)
- Công thức p = A/t
A = F.s : công thực hiện được trong một đơn vị thời gian (J)
t: thời gian thực hiện công (s).
- 1 W = 1 J/s.
- Ngoài ra: p = F.v; F: lực thực hiện làm vật chuyển động với vận tốc v.
2. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng của vật.
- Đơn vị: J.
- Các dạng cơ năng, sự phụ thuộc:
- Thế năng tại vật mốc bằng 0.
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
B. ĐỀ CƯƠNG ÔN LÝ THUYẾT
3. Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng.
- Thế năng và động năng có thể chuyển hóa lẫn nhau.
- Bảo toàn cơ năng: trong quá trình cơ học động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn (không ma sát).
4. Cấu tạo chất:
+Các chất được cấu tạo từ:
- Các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
+ Các nguyên tử phân tử cấu tạo chất chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía. Chuyển động này càng tăng khi nhiệt độ vật càng tăng.
- Hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn khi nhiệt độ của các chất tăng.
- Trộn hai chất lỏng vào nhau V hỗn hợp giảm nhưng khối lượng hỗn hợp không thay đổi.
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
B. ĐỀ CƯƠNG ÔN LÝ THUYẾT
5. Nhiệt năng:
- Là dạng năng lượng. Đơn vị J.
- Là tổng động năng của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật.
- Nhiệt độ vật tăng, nhiệt năng tăng.
- Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
+ truyền nhiệt. Có ba hình thức: dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
+ thực hiện công.
6. Dẫn nhiệt:
- Là sự truyền nhiệt từ phần này sang phần khác của cùng một vật, từ vật này sang vật khác.
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
- Chất lỏng, chất khí dẫn nhiệt kém.
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
B. ĐỀ CƯƠNG ÔN LÝ THUYẾT
7. Đối lưu:- Là hình thức truyền nhiệt theo từng dòng của chất lỏng và chất khí.
- xảy ra trong chất lỏng và chất khí. Trong chất rắn không xảy ra đối lưu vì các phân tử chất rắn liên kết chặt chẽ không di chuyển theo dòng.
- Đun chất lỏng hay chất khí nên đun ở phía dưới khối chất lỏng và khối chất khí.
8. Bức xạ nhiệt:
- Là hình thức truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
- Xảy ra trong chân không và chất khí.
- vật càng xù xì, sẫm màu thì hấp thụ nhiệt càng tốt.
- Dẫn nhiệt ,đối lưu, bức xạ nhiệt xảy ra trong:chất rắn, lỏng, khí,
-Chân không là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của bức xạ nhiệt
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
B. ĐỀ CƯƠNG ÔN LÝ THUYẾT
9. Nhiệt dung riêng c của một chất: cho biết để 1kg chất đó tăng nhiệt độ lên thêm 10C cần cung cấp nhiệt lượng c (J)
Ví dụ: cđồng = 380 J/kg.K : cho biết để 1kg đồng tăng nhiệt độ lên thêm 10C cần cung cấp nhiệt lượng 380J.
10. Công thức tính nhiệt lượng:
- Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên:
Q = m.c. t = D.V.c. t
m: khối lượng vật (kg)
c: nhiệt dung riêng.
t : độ tăng nhiệt độ của vật (lấy nhiệt độ lúc sau trừ nhiệt độ lúc đầu của vật).
Chú ý: -D nước = 1000 kg/m3.
- V có đơn vị m3. 1lit = 0,001 m3
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
B. ĐỀ CƯƠNG ÔN LÝ THUYẾT
11. Nguyên lý truyền nhiệt:
- Nhiệt năng chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
- Quá trình truyền nhiệt diễn ra cho đến khi cân bằng nhiệt (nhiệt độ của các vật bằng nhau).
- Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào.
12. Phương trình cân bằng nhiệt: : Qtỏa = Qthu
Gọi t1: nhiệt độ ban đầu của vật tỏa nhiệt
t2: nhiệt độ ban đầu của vật thu nhiệt.
t: nhiệt độ khi cân bằng nhiệt (là nhiệt độ lúc sau của các vật.)
Vậy : Qtỏa = m1.c1. (t1- t2)
Qthu = m2.c2. (t2 – t1).
DĂN DÒ
Học hiểu phần ghi trong tâm của bài
Làm các bài tập từ 29.1 đến 29.13 SBT
Đọc kỹ các phần ôn tập
Chuẩn bị thi học kỳ II
“Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi”.
Danh ngôn
Chúc thành công!
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
Â
T
L
Ý
8
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
PHÒNG GD HUYỆN PHÙ CÁT * TRƯỜNG THCS CÁT HANH *
GD
PHÙ CÁT
* NIÊN KHOÁ 2011-2012*
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt
* Viết công thức tính nhiệt lượng và cho biết đầy đủ các đại lượng và đơn vị tương ứng?
Câu 1
Câu 2
* Thế nào là nhiệt dung riêng, nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg độ nghĩa là gì?
Nhi?t dung ring c?a m?t ch?t cho bi?t nhi?t lu?ng c?n thu vo d? lm cho 1kg ch?t dĩ tang thm 1oC.
Nghia l mu?n tang 1 kg nu?c ln 1oC thì c?n cung c?p m?t nhi?t lu?ng l 4200J
Q = m.c.∆t
Trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào (J)
m là khối lượng vật (kg)
∆t = t2 – t1 là độ tăng nghiệt độ (oC)
c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.độ)
Hơm nay chng ta cng ơn t?p chuong nhi?t h?c trong bi:
Tiết 34
ÔN TẬP
KỲ II
Câu 1: Sử dụng máy cơ đơn giản sẽ:
a) Được lợi về lực b)Được lợi về công
c) Được lợi về đường đi d) Được lợi về lực thì thiệt hại về đường đi
Câu 2: Công thức tính công suất:
A= F.s b) A=F/s
c) A= P.t d) Cả a, b, c đúng
Câu 3: Đại lượng được xác định bằng công thực hiện trong 1 đơn vị thời gian là:
Công b) Công suất
c) Hiệu suất d) Cơ năng
Câu 4: Trong 2 phút người đi bộ được 300 bước, mỗi bước cần 1 công 40J thì công suất người đó là:
10 W b) 100 W
c) 900 W d) 1000 W
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
Ho?t dơng nhĩm theo c?p dơi d? hồn thnh cc cu h?i sau:
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
Câu 5: Vật có cơ năng là có thể có:
Động năng b) Thế năng
c) Có khả năng sinh công d) Cả a, b, c đúng
Câu 6: Động năng của 1 vật phụ thuộc vào:
Khối lượng, vận tốc b) Vận tốc, độ cao
c) Độ cao, độ biến dạng d) Độ biến dạng
Câu 7:Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước thì thu được hỗn hợp rượu, nước là:
a)Bằng 100 cm3 b) Lớn hơn 100 cm3
c) Nhỏ hơn 100 cm3 d) Cả a, b, c sai
Câu 8: Một phân tử hidrô có kích thước khoảng 0.00000023 mm, 1 triệu phân tử hidrô đứng nối tiếp nhau có kích thước khoảng:
0,023 mm b) 0,23 mm
c) 2,3 mm d) 23 mm
Câu 9: Các nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh là:
a) Nhiệt độ tăng b) Nhiệt độ giảm
c) Thế năng tăng d) Thế năng giảm
Câu 10: Có 1 viên đạn đang bay trên cao thì có dạng năng lượng
Động Năng b) Nhiệt năng
c) Thế năng d) cả a, b, c đúng
Câu 11: Để đun 5l nước từ 300C lên 500C cần nhiệt lượng là:
419.000 J b) 41.900 J
c) 420.000J d) 42.000 J
Câu 13: Khi thả miếng đồng ở 1000C vào cốc nước xảy ra hiện tượng;
Dẫn nhiệt b) Truyền nhiệt
c) Đối lưu d) Bức xạ nhiệt
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
Câu 14: Khi 1 người cưa lâu tấm gỗ, lưỡi cưa nóng lên là vì:
a) Nhiệt lượng truyền từ người sang lưỡi cưa
b) Lưỡi cưa nhận nhiệt lượng từ miếng gỗ
c) Lưỡi cưa nhận 1 nhiệt năng từ gỗ
d) Công của người cưa làm tăng nhiệt năng của lưỡi cưa.
Câu 15: Tính chất nào không phải của nguyên tử phân tử:
a) Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng cao
b) Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên
c) Chuyển động không ngừng
d) Giữa các phân tử nguyên tử có khoảng cách.
Câu 16:Cánh máy bay thường được quét bạc để:
a) Giảm ma sát với không khí b) Ít hấp thụ bức xạ nhiệt của Mặt Trời
c) Liên lạc thuận lợi hơn các đài đa ra d) Giảm sự dẫn nhiệt
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
Câu 17: Công cơ học phụ thuộc vào các yếu tố:
a) Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực
b) Lực tác dụng vào vật và vận tốc của vật.
c) Phương chuyển động của vật
d) Khối lượng của vật và quãng đường dịch chuyển.
Câu 18: Nhiệt dung riêng của nhôm là:
4200 J/kg.K b) 380 J/kg.K
c) 880 J/Kg.K d) 130 J/Kg.K
Câu 19: Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của
Chất rắn b) Chất lỏng
c) Chân không d) Cả a, b,c đều đúng.
Câu 20: Đại lượng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật là:
Nhiệt năng b) Động năng
c) Thế năng hấp dẫn d) Thế năng đàn hồi
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
Câu 21: Hai dạng của cơ năng là:
Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi
b) Thế năng và động năng
c) Động năng và thế năng hấp dẫn
d) Động năng và thế năng đàn hồi.
Câu 22: Thứ tự giảm dần về tính dẫn nhiệt của các chất:
Đồng- thủy tinh- nước- không khí
b) Thủy tinh- đồng- nước- không khí
c) Nước – đồng- thủy tinh- không khí
d) Không khí- thủy tinh- nước – đồng.
Câu 23: Hình thức truyền nhiệt xảy ra trong chất rắn là:
Đối lưu b) Bức xạ nhiệt
c) Dẫn nhiệt d) Cả a, b,c đúng.
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
Câu 24: Vật nào không có động năng:
a) Hòn bi nằm yên trên sàn nhà b) Hòn bi lăn trên sàn nhà
c) Máy bay đang bay d) Viên đạn đang bay tới mục tiêu
Câu 25: Nước bị ngăn trên đập cao có dạng năng lượng:
Hóa năng b) Động năng
c) Nhiệt năng d) Thế năng
Câu 26: Jun là đơn vị của:
Công b) Nhiệt năng
c) Nhiệt lượng d) Cả a, b,c đều đúng
Câu 27: Đơn vị công suất là:
KW b) W
c) Mã lực d) Cả a, b, c đúng
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
B. ĐỀ CƯƠNG ÔN LÝ THUYẾT
1. Công suất:
- Cho biết công thực hiện được trong một đơn vị thời gian (W)
- Công thức p = A/t
A = F.s : công thực hiện được trong một đơn vị thời gian (J)
t: thời gian thực hiện công (s).
- 1 W = 1 J/s.
- Ngoài ra: p = F.v; F: lực thực hiện làm vật chuyển động với vận tốc v.
2. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng của vật.
- Đơn vị: J.
- Các dạng cơ năng, sự phụ thuộc:
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
B. ĐỀ CƯƠNG ÔN LÝ THUYẾT
1. Công suất:
- Cho biết công thực hiện được trong một đơn vị thời gian (W)
- Công thức p = A/t
A = F.s : công thực hiện được trong một đơn vị thời gian (J)
t: thời gian thực hiện công (s).
- 1 W = 1 J/s.
- Ngoài ra: p = F.v; F: lực thực hiện làm vật chuyển động với vận tốc v.
2. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng của vật.
- Đơn vị: J.
- Các dạng cơ năng, sự phụ thuộc:
- Thế năng tại vật mốc bằng 0.
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
B. ĐỀ CƯƠNG ÔN LÝ THUYẾT
3. Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng.
- Thế năng và động năng có thể chuyển hóa lẫn nhau.
- Bảo toàn cơ năng: trong quá trình cơ học động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn (không ma sát).
4. Cấu tạo chất:
+Các chất được cấu tạo từ:
- Các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
+ Các nguyên tử phân tử cấu tạo chất chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía. Chuyển động này càng tăng khi nhiệt độ vật càng tăng.
- Hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn khi nhiệt độ của các chất tăng.
- Trộn hai chất lỏng vào nhau V hỗn hợp giảm nhưng khối lượng hỗn hợp không thay đổi.
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
B. ĐỀ CƯƠNG ÔN LÝ THUYẾT
5. Nhiệt năng:
- Là dạng năng lượng. Đơn vị J.
- Là tổng động năng của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật.
- Nhiệt độ vật tăng, nhiệt năng tăng.
- Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
+ truyền nhiệt. Có ba hình thức: dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
+ thực hiện công.
6. Dẫn nhiệt:
- Là sự truyền nhiệt từ phần này sang phần khác của cùng một vật, từ vật này sang vật khác.
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
- Chất lỏng, chất khí dẫn nhiệt kém.
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
B. ĐỀ CƯƠNG ÔN LÝ THUYẾT
7. Đối lưu:- Là hình thức truyền nhiệt theo từng dòng của chất lỏng và chất khí.
- xảy ra trong chất lỏng và chất khí. Trong chất rắn không xảy ra đối lưu vì các phân tử chất rắn liên kết chặt chẽ không di chuyển theo dòng.
- Đun chất lỏng hay chất khí nên đun ở phía dưới khối chất lỏng và khối chất khí.
8. Bức xạ nhiệt:
- Là hình thức truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
- Xảy ra trong chân không và chất khí.
- vật càng xù xì, sẫm màu thì hấp thụ nhiệt càng tốt.
- Dẫn nhiệt ,đối lưu, bức xạ nhiệt xảy ra trong:chất rắn, lỏng, khí,
-Chân không là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của bức xạ nhiệt
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
B. ĐỀ CƯƠNG ÔN LÝ THUYẾT
9. Nhiệt dung riêng c của một chất: cho biết để 1kg chất đó tăng nhiệt độ lên thêm 10C cần cung cấp nhiệt lượng c (J)
Ví dụ: cđồng = 380 J/kg.K : cho biết để 1kg đồng tăng nhiệt độ lên thêm 10C cần cung cấp nhiệt lượng 380J.
10. Công thức tính nhiệt lượng:
- Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên:
Q = m.c. t = D.V.c. t
m: khối lượng vật (kg)
c: nhiệt dung riêng.
t : độ tăng nhiệt độ của vật (lấy nhiệt độ lúc sau trừ nhiệt độ lúc đầu của vật).
Chú ý: -D nước = 1000 kg/m3.
- V có đơn vị m3. 1lit = 0,001 m3
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT HỌC
A. TRẮC NGHIỆM ÔN LÝ THUYẾT
B. ĐỀ CƯƠNG ÔN LÝ THUYẾT
11. Nguyên lý truyền nhiệt:
- Nhiệt năng chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
- Quá trình truyền nhiệt diễn ra cho đến khi cân bằng nhiệt (nhiệt độ của các vật bằng nhau).
- Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào.
12. Phương trình cân bằng nhiệt: : Qtỏa = Qthu
Gọi t1: nhiệt độ ban đầu của vật tỏa nhiệt
t2: nhiệt độ ban đầu của vật thu nhiệt.
t: nhiệt độ khi cân bằng nhiệt (là nhiệt độ lúc sau của các vật.)
Vậy : Qtỏa = m1.c1. (t1- t2)
Qthu = m2.c2. (t2 – t1).
DĂN DÒ
Học hiểu phần ghi trong tâm của bài
Làm các bài tập từ 29.1 đến 29.13 SBT
Đọc kỹ các phần ôn tập
Chuẩn bị thi học kỳ II
“Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi”.
Danh ngôn
Chúc thành công!
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)