Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 -1973)
Chia sẻ bởi Hà Khánh Li |
Ngày 09/05/2019 |
139
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 -1973) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
phòng gd& đt hàm yên
Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Lan
trường thcs tân yên
Lịch sử 9
Câu hỏi
Chiến lược Chiến tranh cục bộ ( 1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh (1979- 1973) của Mĩ ở miền Nam việt nam có điểm gì giống và khác nhau?
Kiểm tra bài cũ:
Tiết 43- Bài 29:
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (Tiếp theo)
IV- Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế- văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ (1969 – 1973)
1. Miền bắc khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa:
V. Hiệp định Pa- ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
Nông nghiệp: Nhiều HTX đạt mục tiêu 6- 7 tấn thóc/1ha. Năm1970, sản lượng lương thực tăng hơn 60 vạn tấn so với năm 1968.
Công nghiệp: 10- 1971 thủy điện Thác Bà đưa vào họat động; Một số ngành quan trọng: điện, than, cơ khí, vật liệu xây dựng … đều có bước phát triển; Giá trị sản lượng 1971 tăng 142% so với năm 1968.
- GTVT: Các tuyến giao thông chiến lược quan trọng được khôi phục, đảm bảo thông suốt.
- VH- GD, y tế nhanh chóng khôi phục và phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
- Thành tựu miền Bắc đạt được:
=> Đảm bảo cuộc sống, đủ sức chi viện cho tiền tuyến
miền Nam.
Tiết 43- Bài 29:
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (Tiếp theo)
IV- Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế- văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ (1969 – 1973)
1. Miền bắc khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa:
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương.
Ngày 6-4-1972 Mĩ ném bom từ Thanh Hóa vào Quảng Bình
16-04-1972 Ních-xơn phê chuẩn ném bom miền Bắc lần hai.
Ngày 9- 5- 1972 thả mìn phong tỏa cảng Hải Phòng, cửa sông, vùng biển.
14-12-1972, Nich-xơn phê chuẩn kế họach tập kích bằng B52 vào Hà Nội và Hải Phòng
Chiều tối 18 - 29-12-1972, B52 của Mĩ bất ngờ tập kích Hà Nội, Hải Phòng.
Sau gần 2 tháng tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc
Vũ khí hiện đại, tính năng huỷ diệt lớn
Mĩ chuẩn bị tập kích Hà Nội, Hải Phòng
Máy bay Mĩ trút bom đạn xuống Hà Nội
Máy bay F111
B52 ném bom dải thảm
Sẵn sáng chiến đấu
Bắn máy bay Mĩ.
Trên tuyến đường Trường Sơn
Sẵn sàng lên đường vào Nam chiến đấu
Tiết 43- Bài 29:
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (Tiếp theo)
IV- Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế- văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ (1969 – 1973)
V. Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam
Quang cảnh phòng họp ở Pari.
Mĩ ký Hiệp định Paris ngày 27/1/1973
Bộ trưởng ngọai giao Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pari
Bộ ngọai giao Việt Nam dân chủ cộng hòa.
* Nội dung chính của Hiệp định Pa-ri:
- Hoa Kì và các nước tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ của Việt Nam.
- Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân đồng minh, huỷ bỏ các căn cứ quân sự Mĩ, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
Nhân dân miền Nam Việt nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do.
Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có 2 chính quyền, hai quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lượng chính trị.
-Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt.
- Hoa Kì cam kếtgóp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương.
1. So sánh chiến lược Chiến tranh cục bộ và
Chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh của Mĩ:
* Giống nhau: Mục đích, tính chất.
* Khác nhau:
- Lực lượng tham chiến.
-Vai trò của Mĩ.
- Quy mô chiến tranh.
2. Đế quốc Mĩ đã dùng những thủ đoạn gì nhằm phá vỡ liên minh
đoàn kết giữa 3 dân tộc Việt Nam, Lào, Căm – pu – chia
từ 1969 đến 1973?
Kết quả?
3. Lập bảng niên đại về thắng lợi chung của nhân dân 3 nước Việt Nam, Lào, Căm-pu- chia:
phòng gd& đt hàm yên
Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Lan
trường thcs tân yên
Lịch sử 9
Câu hỏi
Chiến lược Chiến tranh cục bộ ( 1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh (1979- 1973) của Mĩ ở miền Nam việt nam có điểm gì giống và khác nhau?
Kiểm tra bài cũ:
Tiết 43- Bài 29:
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (Tiếp theo)
IV- Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế- văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ (1969 – 1973)
1. Miền bắc khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa:
V. Hiệp định Pa- ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
Nông nghiệp: Nhiều HTX đạt mục tiêu 6- 7 tấn thóc/1ha. Năm1970, sản lượng lương thực tăng hơn 60 vạn tấn so với năm 1968.
Công nghiệp: 10- 1971 thủy điện Thác Bà đưa vào họat động; Một số ngành quan trọng: điện, than, cơ khí, vật liệu xây dựng … đều có bước phát triển; Giá trị sản lượng 1971 tăng 142% so với năm 1968.
- GTVT: Các tuyến giao thông chiến lược quan trọng được khôi phục, đảm bảo thông suốt.
- VH- GD, y tế nhanh chóng khôi phục và phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
- Thành tựu miền Bắc đạt được:
=> Đảm bảo cuộc sống, đủ sức chi viện cho tiền tuyến
miền Nam.
Tiết 43- Bài 29:
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (Tiếp theo)
IV- Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế- văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ (1969 – 1973)
1. Miền bắc khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa:
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương.
Ngày 6-4-1972 Mĩ ném bom từ Thanh Hóa vào Quảng Bình
16-04-1972 Ních-xơn phê chuẩn ném bom miền Bắc lần hai.
Ngày 9- 5- 1972 thả mìn phong tỏa cảng Hải Phòng, cửa sông, vùng biển.
14-12-1972, Nich-xơn phê chuẩn kế họach tập kích bằng B52 vào Hà Nội và Hải Phòng
Chiều tối 18 - 29-12-1972, B52 của Mĩ bất ngờ tập kích Hà Nội, Hải Phòng.
Sau gần 2 tháng tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc
Vũ khí hiện đại, tính năng huỷ diệt lớn
Mĩ chuẩn bị tập kích Hà Nội, Hải Phòng
Máy bay Mĩ trút bom đạn xuống Hà Nội
Máy bay F111
B52 ném bom dải thảm
Sẵn sáng chiến đấu
Bắn máy bay Mĩ.
Trên tuyến đường Trường Sơn
Sẵn sàng lên đường vào Nam chiến đấu
Tiết 43- Bài 29:
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (Tiếp theo)
IV- Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế- văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ (1969 – 1973)
V. Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam
Quang cảnh phòng họp ở Pari.
Mĩ ký Hiệp định Paris ngày 27/1/1973
Bộ trưởng ngọai giao Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Nguyễn Thị Bình kí Hiệp định Pari
Bộ ngọai giao Việt Nam dân chủ cộng hòa.
* Nội dung chính của Hiệp định Pa-ri:
- Hoa Kì và các nước tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ của Việt Nam.
- Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân đồng minh, huỷ bỏ các căn cứ quân sự Mĩ, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
Nhân dân miền Nam Việt nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do.
Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có 2 chính quyền, hai quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lượng chính trị.
-Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt.
- Hoa Kì cam kếtgóp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương.
1. So sánh chiến lược Chiến tranh cục bộ và
Chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh của Mĩ:
* Giống nhau: Mục đích, tính chất.
* Khác nhau:
- Lực lượng tham chiến.
-Vai trò của Mĩ.
- Quy mô chiến tranh.
2. Đế quốc Mĩ đã dùng những thủ đoạn gì nhằm phá vỡ liên minh
đoàn kết giữa 3 dân tộc Việt Nam, Lào, Căm – pu – chia
từ 1969 đến 1973?
Kết quả?
3. Lập bảng niên đại về thắng lợi chung của nhân dân 3 nước Việt Nam, Lào, Căm-pu- chia:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Khánh Li
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)