Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 -1973)

Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Tùng | Ngày 26/04/2019 | 76

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 -1973) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Phòng GD huyện Ngọc Hồi
Trường THCS Đắk dục
Tiết: 41
Bài 29: Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước ( 1965-1973)
( tiết 1)

Giáo viên thực hiện: Lê Thị Phương Thảo
Tổ: Văn – Sử - Ngoại ngữ
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Âm mưu thâm độc nhất của “ Chiến tranh đặc biệt” là gì?
a. Dùng người Việt trị người Việt
b. Sử dụng phương tiện chiến tranh và cố vấn Mĩ.
c. Tiến hành dồn dân, “ lập ấp chiến lược”
d. Phá hoại cách mạng miền Bắc

Đáp án:
a. Dùng người Việt trị người Việt
B�i 29: C? nu?c tr?c ti?p chi?n d?u ch?ng Mi, c?u nu?c
( 1965-1973)
I. Chi?n d?u ch?ng chi?n lu?c
" Chi?n tranh c?c b?" c?a Mi
( 1965 -1968)
1.Chi?n lu?c chi?n tranh c?c b? c?a Mi ? Mi?n Nam
2. Chi?n d?u ch?ng chi?n lu?c " chi?n tranh c?c b?" c?a Mi
3.Cu?c t?ng t?n cụng v� n?i d?y T?t M?u Thõn 1968
1.Chi?n lu?c "chi?n tranh c?c b?" c?a Mi ? mi?n Nam
Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân Sài Gòn.
+ Mĩ mở cuộc hành quân “ Tìm diệt” vào căn cứ Vạn Tường.
+ Mĩ mở hai cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965-1966 và 1966-1967

?: Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở Miền Nam có những điểm nào giống và khác nhau.

Giống: Là những chiến lược do Mĩ đưa ra nhằm cứu vãn tình thế
Khác:
- Chiến tranh đặc biệt:
+ Được tiến hành bằng quâ đội tay sai, do cố vấn Mĩ chỉ huy
- Chiến tranh cục bộ:
+ Lực lượng chính là quân Mĩ và quân đồng minh, trong đó quân Mĩ giữ trực tiếp tham chiến và giữ vai trò quan trọng
2. Chiến đấu chống Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ
a. Chiến thắng Vạn Tường ( 1965)
?: Trình bày diễn biến chiến thắng Vạn Tường 1965
- Diễn biến: sgk
Kết quả: Đẩy lùi được cuộc hành quân của địch, loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên, bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, hạ 13 máy bay.
Ý nghĩa: Mở đầu cho cao trào “ Tìm Mĩ mà đánh, tìm ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
b. Cuộc chiến trong hai mùa khô ( 1965-1966) và (1966-1967)
Mùa khô thứ nhất: (1965-1966)
(SGK)
Mùa khô thứ hai: ( 1966-1967)
( SGK)
-> Quân ta đã đánh bại các đợt càn quét lớn của Mĩ
c. Cuộc chiến đấu tại các vùng nông thôn, thành thị:
Phong trào đấu tranh của quần chúng nổ ra mạnh mẽ, phá vỡ từng “ấp chiến lược”
Phong trào đấu tranh đòi quân Mĩ rút về nước của nhân dân Mĩ yêu chuộng hòa bình.
-> Làm cho uy tín của mặt trận giải phóng Miền Nam Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.
Hình: Nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh ở Việt Nam, đòi Mĩ rút về nước ( 10/1967)
Hình: Đội quân tóc dài đấu tranh đòi đế quốc Mĩ rút khỏi miền Nam Việt Nam
3. Cuộc tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân( 1968)
a. Nguyên nhân:
So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta.
Lợi dụng mâu thuẫn trong năm bầu cử tổng thống
-> Ta chủ trương mở cuộc tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
b. Mục đích:
Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch
Giáng một đòn mạnh vào chính quyền Sài Gòn, buộc Mĩ phải đàm phán rút về nước.

c. Diễn biến: SGK
Câu hỏi thảo luận:
?: Tại sao cuộc tấn công và nổi dậy lại diễn ra vào đêm giao thừa.
?: Em có nhận xét gì về quy mô của cuộc tấn công này.
d. Kết quả - Ý nghĩa
Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ
Mĩ buộc phải tuyên bố “ Mĩ hóa” trở lại
Mĩ phải ngừng ném bom ở Miền Bắc, chấp nhận đàm phán tại Pa-ri
Bài tập củng cố
?: Lực lượng nào giữ vai trò quan trọng nhất trong chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam
a. Quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn
b. Quân đồng minh, quân đội Mĩ và quân Sài Gòn
c. Quân đội Mĩ và quân đồng minh
d.Quân đội Sài Gòn và quân đồng minh
Dặn dò:
Về nhà học bài và soạn tiếp phần II.
Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất ( 1965 -1968)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)