Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 -1973)
Chia sẻ bởi Trần Đức Phúc |
Ngày 26/04/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 -1973) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Chµo mõng
c¸c vÞ ®¹i biÓu vÒ dù héi thi gi¸o viªn giái cÊp huyÖn
N¨m häc 2006 - 2007
Bài giảng dự thi
Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống mĩ,
cứu nước (1965-1973)
Giáo viên: Phạm Thị Hương Giang
. Đơn vị: Trường THCS Hồi Ninh
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Tại sao Mĩ lại tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ nhất ở miền Bắc ?
? a. Phỏ ho?i ti?m l?c kinh t?, qu?c phũng, cụng cu?c xõy d?ng CNXH ? mi?n B?c.
? b. Ngan ch?n ngu?n chi vi?n t? bờn ngoi vo mi?n B?c v t? mi?n B?c vo mi?n Nam.
c. Uy hi?p tinh th?n, lm lung lay quy?t tõm ch?ng M? c?a nhõn dõn Vi?t Nam.
d. T?t c? cỏc cõu trờn d?u dỳng.
Từ năm 1965 đến năm 1973 l giai do?n c? nu?c cú chi?n tranh.
Trong di?u ki?n dú, quõn dõn mi?n B?c dó lm gỡ d? x?ng dỏng l
h?u phuong l?n, l ch? d?a v?ng ch?c cho mi?n Nam dỏnh th?ng
chi?n lu?c " Vi?t Nam hoỏ chi?n tranh " và "Đông Dương hoá
chiến tranh". V?y:
1. Mi?n B?c v?a s?n xu?t, v?a chi?n dấu ch?ng chi?n
tranh phỏ ho?i l?n th? nh?t c?a d? qu?c Mi nhu th? no?
2. Mi?n Nam dỏnh th?ng chi?n lu?c "Vi?t Nam hoỏ
chi?n tranh" v "Dụng Duong hoỏ chi?n tranh " c?a Mi ra sao?
Bài 29
Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước
(1965-1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ (1965-1968)
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965-1968)
1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất.
a. Chủ trương:
Chuyển mọi hoạt động từ thời bình sang thời chiến...
Đẩy mạnh kinh tế địa phương, chú trọng phát triển nông nghiệp..
Bài 29
Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước
(1965-1973)
I.
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ
nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965-1968)
1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất
a. Chủ trương:
b.Thành tích
Bài 29
Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ,
cứu nước (1965-1973)
I.
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất
của Mĩ, vừa sản xuất (1965-1968)
1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc.
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất.
3. Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn.
- Khai th«ng ®ường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển-nối liền hai miền Nam-Bắc.
Từ 1965-1968 miền Bắc đưa vào miền Nam 30 vạn cán bộ, bộ đội,hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược…
- Trong 4 n¨m miÒn b¾c chuyÓn vµo miÒn Nam søc ngêi søc cña gÊp 10 lÇn so víi thêi kú tríc.
Bài 29
Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ,
cứu nước (1965-1973)
I.
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất
của Mĩ, vừa sản xuất (1965-1968)
III. Chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh"
và "Đông Dương hoá chiến tranh" của Mĩ (1969-1973)
- Lực lượng chính tiến hành cuộc chiến tranh là quân đội Sài Gòn kết hợp
với hoả lực và cố vấn Mĩ…
1. Chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đông Dương hoá chiến
tranh" của Mĩ .
Âm mưu: “Dùng người Việt trị người Việt”, “Dùng người Đông Dương
đánh người Đông Dương” .
Thực hiện : + Chñ lùc nguþ cïng víi cè vÊn, ho¶ lùc tèi ®a cña MÜ.
+ Mở cuộc chiến tranh xâm lược Cam-pu-chia 1970, Lào 1971.
Trên mặt trận chính trị:
Trên mặt trận quân sự
- Ngày 6-6-1969 Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ra đời.
"Cuộc kháng chiến chống Mĩ có thể kéo dài. Đồng bào ta có thể hi sinh nhiều của, nhiều người. Dù sao chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mĩ đến thắng lợi hoàn toàn.
Còn non, còn nước, còn người
Thắng giặc Mĩ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay!
Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ thắng lợi. Đế quốc Mĩ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sum họp một nhà.
Nước ta sẽ có vinh dự lớn là một nước nhỏ mà anh dũng đánh thắng hai đế quốc to là Pháp và Mĩ, và đã góp phần xứng đáng vào phong trào giải phóng dân tộc."
Trích:" Di chúc Hồ Chí Minh"
Trên mặt trận chính trị:
Trên mặt trận quân sự
- Ngày 6-6-1969 Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ra đời.
Từ ngày 30/4 đến 30/6/1970, quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Cam-pu-chia, đã đập tan cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia của MÜ.
- Ngày 24 và 25-4-1970 Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam – Lào– Cam-pu-chia họp…
Từ ngày 12/2 đến 23/3/1971, quân đội ViÖt Nam phối hợp quân dân Lào
đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn – 719” nhằm chiếm giữ đường 9 Nam Lào
- Ở các đô thị phong trào đấu tranh chính trị diễn ra sôi nổi : Huế, Sài Gòn…
- Ở nông thôn, đồng bằng, rừng núi, ven biển có: phong trào phá “ấp chiến lược”, chống “bình
định” của quần chúng nổi dậy.
III. Chiến tranh chống chiến lược
"Việt Nam hoá chiến tranh"
và "Đông Dương hoá chiến tranh" của Mĩ (1969-1973)
1. Chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đông Dương hoá chiến
tranh" của Mĩ
2. Chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và
"Đông Dương hoá chiến tranh "của Mĩ
3. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972
Từ 30/3 quân ta mở cuộc tiến công
chiến lược đánh vào Quảng Trị (lấy
Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu)
rồi phát triển ra khắp chiến trường miền
Nam.
Quân ta tiến công với cường độ mạnh,
quy mô lớn trên hầu khắp các địa bàn
quan trọng.
Lược đồ Miền Nam (1972)
* Diễn biến
3. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972
Trong thời gian ngắn (cuối tháng 6/1972) quân ta chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 20 vạn quân địch.
Giải phóng những vùng đất đai rộng lớn và đông dân.
*Diễn biến:
Lược đồ Miền Nam (1972)
* Kết quả
c. ý nghĩa:
- Giáng đòn nặng nề vào chiến lược " Việt Nam hoá chiến tranh", buộc Mĩ tuyên bố "Mĩ hoá" trở lại chiến tranh xâm lược, thừa nhận sự thất bại của chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh".
Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm.
Câu hỏi: Hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược "Chiến tranh cục bộ" và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" của đế quốc Mĩ.
Nhiệm vụ học sinh: Đọc SGK và trao đổi theo nhóm.
Thời gian: 3 phút.
Đáp án
* Điểm giống: Đều là chiến tranh thực dân mới, nhằm xâm lược và
thống trị miền Nam, phá hoại miền Bắc.
Với những chiến thắng của quân và dân ta đã đạt được ở cả hai miền: ở miền Bắc,
Mĩ buộc phải tuyên bố ngừngchiến tranh phá hoại và ở miền Nam Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh". Những thắng lợi đó đã tạo điều kiện cho những thắng lợi về ngoại giao,quân sự trong những năm 1972 và 1973.
Kết luận
Hướng dẫn Về nhà
Bài tập về nhà: Đế quốc Mĩ đã dùng những âm mưu gì, thủ đoạn gì để phá vỡ liên minh ba dân tộc Việt Nam - Lào - Campuchia?
Đọc trước phần IV và V bài 29
- C¸m ¬n c¸c em ®· gióp c« hoµn thµnh bµi d¹y!
Ch©n thµnh c¸m ¬n c¸c thµy c« gi¸o ®· vÒ dù tiÕt d¹y vµ rÊt mong sù gãp ý cña thµy c«!
c¸c vÞ ®¹i biÓu vÒ dù héi thi gi¸o viªn giái cÊp huyÖn
N¨m häc 2006 - 2007
Bài giảng dự thi
Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống mĩ,
cứu nước (1965-1973)
Giáo viên: Phạm Thị Hương Giang
. Đơn vị: Trường THCS Hồi Ninh
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Tại sao Mĩ lại tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ nhất ở miền Bắc ?
? a. Phỏ ho?i ti?m l?c kinh t?, qu?c phũng, cụng cu?c xõy d?ng CNXH ? mi?n B?c.
? b. Ngan ch?n ngu?n chi vi?n t? bờn ngoi vo mi?n B?c v t? mi?n B?c vo mi?n Nam.
c. Uy hi?p tinh th?n, lm lung lay quy?t tõm ch?ng M? c?a nhõn dõn Vi?t Nam.
d. T?t c? cỏc cõu trờn d?u dỳng.
Từ năm 1965 đến năm 1973 l giai do?n c? nu?c cú chi?n tranh.
Trong di?u ki?n dú, quõn dõn mi?n B?c dó lm gỡ d? x?ng dỏng l
h?u phuong l?n, l ch? d?a v?ng ch?c cho mi?n Nam dỏnh th?ng
chi?n lu?c " Vi?t Nam hoỏ chi?n tranh " và "Đông Dương hoá
chiến tranh". V?y:
1. Mi?n B?c v?a s?n xu?t, v?a chi?n dấu ch?ng chi?n
tranh phỏ ho?i l?n th? nh?t c?a d? qu?c Mi nhu th? no?
2. Mi?n Nam dỏnh th?ng chi?n lu?c "Vi?t Nam hoỏ
chi?n tranh" v "Dụng Duong hoỏ chi?n tranh " c?a Mi ra sao?
Bài 29
Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước
(1965-1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ (1965-1968)
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965-1968)
1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất.
a. Chủ trương:
Chuyển mọi hoạt động từ thời bình sang thời chiến...
Đẩy mạnh kinh tế địa phương, chú trọng phát triển nông nghiệp..
Bài 29
Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước
(1965-1973)
I.
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ
nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965-1968)
1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất
a. Chủ trương:
b.Thành tích
Bài 29
Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ,
cứu nước (1965-1973)
I.
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất
của Mĩ, vừa sản xuất (1965-1968)
1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc.
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất.
3. Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn.
- Khai th«ng ®ường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển-nối liền hai miền Nam-Bắc.
Từ 1965-1968 miền Bắc đưa vào miền Nam 30 vạn cán bộ, bộ đội,hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược…
- Trong 4 n¨m miÒn b¾c chuyÓn vµo miÒn Nam søc ngêi søc cña gÊp 10 lÇn so víi thêi kú tríc.
Bài 29
Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ,
cứu nước (1965-1973)
I.
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất
của Mĩ, vừa sản xuất (1965-1968)
III. Chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh"
và "Đông Dương hoá chiến tranh" của Mĩ (1969-1973)
- Lực lượng chính tiến hành cuộc chiến tranh là quân đội Sài Gòn kết hợp
với hoả lực và cố vấn Mĩ…
1. Chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đông Dương hoá chiến
tranh" của Mĩ .
Âm mưu: “Dùng người Việt trị người Việt”, “Dùng người Đông Dương
đánh người Đông Dương” .
Thực hiện : + Chñ lùc nguþ cïng víi cè vÊn, ho¶ lùc tèi ®a cña MÜ.
+ Mở cuộc chiến tranh xâm lược Cam-pu-chia 1970, Lào 1971.
Trên mặt trận chính trị:
Trên mặt trận quân sự
- Ngày 6-6-1969 Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ra đời.
"Cuộc kháng chiến chống Mĩ có thể kéo dài. Đồng bào ta có thể hi sinh nhiều của, nhiều người. Dù sao chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mĩ đến thắng lợi hoàn toàn.
Còn non, còn nước, còn người
Thắng giặc Mĩ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay!
Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ thắng lợi. Đế quốc Mĩ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sum họp một nhà.
Nước ta sẽ có vinh dự lớn là một nước nhỏ mà anh dũng đánh thắng hai đế quốc to là Pháp và Mĩ, và đã góp phần xứng đáng vào phong trào giải phóng dân tộc."
Trích:" Di chúc Hồ Chí Minh"
Trên mặt trận chính trị:
Trên mặt trận quân sự
- Ngày 6-6-1969 Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ra đời.
Từ ngày 30/4 đến 30/6/1970, quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Cam-pu-chia, đã đập tan cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia của MÜ.
- Ngày 24 và 25-4-1970 Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam – Lào– Cam-pu-chia họp…
Từ ngày 12/2 đến 23/3/1971, quân đội ViÖt Nam phối hợp quân dân Lào
đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn – 719” nhằm chiếm giữ đường 9 Nam Lào
- Ở các đô thị phong trào đấu tranh chính trị diễn ra sôi nổi : Huế, Sài Gòn…
- Ở nông thôn, đồng bằng, rừng núi, ven biển có: phong trào phá “ấp chiến lược”, chống “bình
định” của quần chúng nổi dậy.
III. Chiến tranh chống chiến lược
"Việt Nam hoá chiến tranh"
và "Đông Dương hoá chiến tranh" của Mĩ (1969-1973)
1. Chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đông Dương hoá chiến
tranh" của Mĩ
2. Chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và
"Đông Dương hoá chiến tranh "của Mĩ
3. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972
Từ 30/3 quân ta mở cuộc tiến công
chiến lược đánh vào Quảng Trị (lấy
Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu)
rồi phát triển ra khắp chiến trường miền
Nam.
Quân ta tiến công với cường độ mạnh,
quy mô lớn trên hầu khắp các địa bàn
quan trọng.
Lược đồ Miền Nam (1972)
* Diễn biến
3. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972
Trong thời gian ngắn (cuối tháng 6/1972) quân ta chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 20 vạn quân địch.
Giải phóng những vùng đất đai rộng lớn và đông dân.
*Diễn biến:
Lược đồ Miền Nam (1972)
* Kết quả
c. ý nghĩa:
- Giáng đòn nặng nề vào chiến lược " Việt Nam hoá chiến tranh", buộc Mĩ tuyên bố "Mĩ hoá" trở lại chiến tranh xâm lược, thừa nhận sự thất bại của chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh".
Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm.
Câu hỏi: Hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược "Chiến tranh cục bộ" và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" của đế quốc Mĩ.
Nhiệm vụ học sinh: Đọc SGK và trao đổi theo nhóm.
Thời gian: 3 phút.
Đáp án
* Điểm giống: Đều là chiến tranh thực dân mới, nhằm xâm lược và
thống trị miền Nam, phá hoại miền Bắc.
Với những chiến thắng của quân và dân ta đã đạt được ở cả hai miền: ở miền Bắc,
Mĩ buộc phải tuyên bố ngừngchiến tranh phá hoại và ở miền Nam Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh". Những thắng lợi đó đã tạo điều kiện cho những thắng lợi về ngoại giao,quân sự trong những năm 1972 và 1973.
Kết luận
Hướng dẫn Về nhà
Bài tập về nhà: Đế quốc Mĩ đã dùng những âm mưu gì, thủ đoạn gì để phá vỡ liên minh ba dân tộc Việt Nam - Lào - Campuchia?
Đọc trước phần IV và V bài 29
- C¸m ¬n c¸c em ®· gióp c« hoµn thµnh bµi d¹y!
Ch©n thµnh c¸m ¬n c¸c thµy c« gi¸o ®· vÒ dù tiÕt d¹y vµ rÊt mong sù gãp ý cña thµy c«!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đức Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)