Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 -1973)
Chia sẻ bởi Luö Löông |
Ngày 26/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 -1973) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY(CÔ) GIÁO
CHUYÊN VIÊN PHÒNG GD & ĐT
VỀ DỰ THAO GIẢNG
Chúc các em học sinh học tập tốt!
Giáo viên : Lưu Thị Lương
Câu 1: Chọn một câu em cho là đúng nhất:
Thế nào là chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” mà đế quốc Mĩ đã thực hiện ở miền Nam (1961-1965)?
Đây là một loại chiến tranh mà Mĩ chưa từng thực hiện ở một nước nào, ngoại trừ Việt Nam.
Đây là chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ được tiến hành bằng quân đội tay sai, do“cốvấn”Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
Đây là loại hình chiến tranh kiểu mới được Mĩ thực hiện nhằm dập tắt phong trào “Đồng khởi” đang lan nhanh ở miền Nam.
Cả ba câu trả lời trên đều đúng.
A
B
C
D
B
Đáp án
Câu 2: Hãy hoàn thành bảng sau:
Những thắng lợi của quân dân ta ở Miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ( 1961- 1965):
Chiến thắng Ap Bắc ( Mỹ Tho )
08-5-1963
Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chính quyền Diệm - Nhu
01-11-1963
Đáp án
Bài 29
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,
CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I . CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Đế quốc Mĩ đề ra chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” trong hoàn cảnh như thế nào?
Đế quốc Mĩ đề ra chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” trong hoàn cảnh :
Bị thất bại trong chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mĩ đẩy cuộc chiến tranh ở Miền Nam lên mức cao hơn bằng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”.
Câu hỏi
Đáp án
Câu hỏi thảo luận
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở Miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở Miền Nam có điểm giống và khác nhau :
Bài 29
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,
CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I . CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Đáp án
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,
CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Để tiến hành “ Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam đế quốc Mĩ đã thực hiện như thế nào?
Để tiến hành “ Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam đế quốc Mĩ đã thực hiện :
Dựa vào ưu thế quân sự, với quân số đông, vũ khí hiện đại, hỏa lực mạnh, Mĩ mở ngay cuộc hành quân “ tìm diệt” vào căn cứ Vạn Tường ( Quảng Ngãi); mở 2 cuộc phản công mùa khô: 1965-1966 và 1966-1967 bằng hàng loạt các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
Bài 29
Đáp án
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,
CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Nông dân bị tình nghi là cộng sản
Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
Bài 29
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,
CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
* Thắng lợi quân sự:
Bài 29
Vạn tường là một làng nhỏ ven biển thuộc huyện Bình Sơn ( Quảng Ngãi), cách căn cứ Chu Lai 17 Km về phía nam.Tại đây một đơn vị quân giải phóng đang đóng giữ.
Lược đồ trận Vạn Tường ( 8-1965 )
Qua bảng so sánh trên, em có suy nghĩ gì ?
Lực lượng quân giải phóng chỉ bằng 1/10 số quân Mĩ,trang bị vũ khí thiếu thốn.
Quân địch đông, vũ khí hiện đại, hỏa lực mạnh,nhưng đã bị thất bại nặng nề.
Đáp án
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
* Thắng lợi quân sự:
Chiến thắng Vạn Tường ( Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965.
Chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa như thế nào?
Mở đầu cao trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam.
Ta có khả năng đánh thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”.
Bài 29
Đáp án
Chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa :
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành quân “ tìm diệt ” và “ bình định”.
2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
* Thắng lợi quân sự:
Chiến thắng Vạn Tường ( Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965.
=> Ý nghĩa :
+ Mở đầu cao trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam.
+ Ta có khả năng đánh thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”.
Sau trận Vạn Tường, đế quốc Mĩ đã tiến hành các cuộc hành quân “ tìm diệt” trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 như thế nào?
Kết quả hai mùa khô 1965- 1966 và 1966-1967 ?
Ta diệt 24 vạn tên địch,bắn rơi 2700 máy bay, phá hủy hơn 2200 xe tăng và xe bọc thép,3400 ô tô
Bài 29
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
* Thắng lợi quân sự:
Chiến thắng Vạn Tường ( Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965.
=> Ý nghĩa :
+ Mở đầu cao trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam.
+ Ta có khả năng đánh thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”.
Những con số trên đã nói lên điều gì?
Mĩ đã đưa “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam đến đỉnh cao, nhưng Mĩ càng leo thang thì càng bị thất bại nặng nề.
Bài 29
Ta diệt 24 vạn tên địch,bắn rơi 2700 máy bay, phá hủy hơn 2200 xe tăng và xe bọc thép,3400 ô tô
Đáp án
Một Đơn vị quân giải phóng tham gia đánh Mỹ trong cuộc hành quân Gian-xơnXi-ti
Một Đơn vị quân giải phóng truy kích địch tại mặt trận bắc Quảng Trị, năm 1967
Quân giải phóngtiến công đồn Đắc Tô ( Kon Tum ), năm 1967
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I . CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
* Thắng lợi quân sự:
- Chiến thắng Vạn Tường ( Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965.
=> Ý nghĩa :
+ Mở đầu cao trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam.
+ Ta có khả năng đánh thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”.
Trên mặt trận đấu tranh chính trị, ngoại giao, nhân dân miền Nam đã giành thắng lợi như thế nào đối với “Chiến tranh cục bộ”?
- Ta bẻ gãy hai cuộc phản công mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 của Mĩ.
* Thắng lợi đấu tranh chính trị, ngoại giao:
Nông thôn: phá từng mảng “ Ấp chiến lược”
Thành thị: phong trào đấu tranh của CN, nhân dân lao động, sinh viên, học sinh ….
Uy tín Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao trên trường quốc tế
Đáp án
Bài 29
Trên mặt trận đấu tranh chính trị, ngoại giao, nhân dân miền Nam đã giành thắng lợi đối với “Chiến tranh cục bộ”
Đội quân tóc dài đấu tranh đòi đế quốc Mĩ rút khỏi miền Nam Việt Nam
Phụ nữ Phù Mỹ ( Bình Định ) xuống đường đấu tranh chính trị - binh vận
Qua các hình ảnh trên , em có nhận xét gì?
Phụ nữ là lực lượng đi đầu trong phong trào đấu tranh chính trị ở mieàn Nam chống “bình định” .
Đáp án
Thái độ nhân dân tiến bộ Mĩ đối với cuộc chiến tranh ở VN ?
Nhân dân tiến bộ Mĩ phản đối cuộc chiến tranh của người Mĩ ở VN.
Đáp án
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
* Thắng lợi quân sự:
- Chiến thắng Vạn Tường ( Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965.
=> Ý nghĩa :
Mở đầu cao trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam.
Ta có khả năng đánh thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”.
- Ta bẻ gãy hai cuộc phản công mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 của Mĩ.
* Thắng lợi đấu tranh chính trị, ngoại giao:
Nông thôn: phá từng mảng “ Ấp chiến lược”.
Thành thị: phong trào đấu tranh của nhân dân lao động , sinh viên, học sinh…lên cao.
Uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968).
Tại sao ta lại chủ động mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy vào Tết Mậu Thân 1968?
Bước vào xuân 1968, so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta.
Lợi dụng mâu thuẫn trong năm bầu cử tổng thống ở Mĩ( 1968).
Đáp án
Bài 29
Bác Hồ cùng các Uỷ viên Bộ Chính Trị họp bàn chiến dịch Tết Mậu Thân 1968.
Đại đội 6 thuộc Đoàn 86 vận chuyển gạo trên sông Đồng Nai, chuẩn bị cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1968
Khẩu đội cối 82 C3/k3 quân giải phóng đánh nghi binh
ở thôn 5, xã Triệu Lăng ( Quảng Trị )
Nhận xét về công tác chuẩn bị cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968
Mục tiêu cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968?
Tiêu diệt một bộ phận lực lượng địch.
Đánh đòn mạnh vào chính quyền Sài gòn.
Giành chính quyền về tay nhân dân.
Buộc Mĩ phải đàm phán và rút về nước.
Đáp án
Mục tiêu cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 :
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
* Thắng lợi quân sự:
- Chiến thắng Vạn Tường ( Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965.
=> Ý nghĩa :
Mở đầu cao trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam.
Ta có khả năng đánh thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”.
- Ta bẻ gãy hai cuộc phản công mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 của Mĩ.
* Thắng lợi đấu tranh chính trị, ngoại giao:
Nông thôn: phá từng mảng “ Ấp chiến lược”.
Thành thị: phong trào đấu tranh của nhân dân lao động , sinh viên, học sinh…lên cao.
Uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968).
* Diễn biến :
Bài 29
Tại sao cuộc tổng tiến công lại nổ ra chủ yếu ở các đô thị?
Chính quyền của địch tập trung chủ yếu ở các đô thị.
Đáp án
Cuộc tổng tiến công lại nổ ra chủ yếu ở các đô thị vì :
Tại sao lại nổ ra vào dịp Tết?
Vào dịp tết,địch lơ là phòng bị.Quân ta tiến công, làm cho địch càng thêm bất ngờ, trở tay không kịp.
Đáp án
Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, dân tộc ta đã có chiến thắng to lớn nào vào dịp Tết?
Đại phá quân Thanh vào tết Kỉ Dậu (1789)
Đáp án
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
2.Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
* Thắng lợi quân sự:
- Chiến thắng Vạn Tường ( Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965.
=> Ý nghĩa :
Mở đầu cao trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam.
Ta có khả năng đánh thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”.
- Ta bẻ gãy hai cuộc phản công mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 của Mĩ.
* Thắng lợi đấu tranh chính trị, ngoại giao:
Nông thôn: phá từng mảng “ Ấp chiến lược”.
Thành thị: phong trào đấu tranh của nhân dân lao động , sinh viên, học sinh…lên cao.
Uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968).
* Diễn biến :
Diễn ra 3 đợt.
Mở đầu bằng cuộc tập kích chiến lược vào đêm 30 rạng sáng ngày 31-1-1968.
Bài 29
Ta tiêu diệt 147 000 tên địch ( 43 000 quân Mĩ ), phá hủy một khối lượng lớn vật chất và phương tiện chiến tranh của địch.
Kết quả đợt 1
Sân bay dã chiến của Mỹ tại Cần Thơ bị phá hủy
Sân bay Khe Sanh bị ta pháo kích
Cảnh sát Mỹ Ngụy bị tiêu diệt ngay tại Đại Sứ Quán của Mỹ!
Lính Mỹ chết nhiều vô kể
Nỗi sợ hãi bao trùm lên quân xâm lược Mỹ
Nỗi sợ hãi bao trùm lên quân xâm lược Mỹ
Đài phát thanh Qui Nhơn bị quân giải phóng đánh sập năm 1968.
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
* Thắng lợi quân sự:
- Chiến thắng Vạn Tường ( Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965.
=> Ý nghĩa :
Mở đầu cao trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam.
Ta có khả năng đánh thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”.
- Ta bẻ gãy hai cuộc phản công mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 của Mĩ.
* Thắng lợi đấu tranh chính trị, ngoại giao:
Nông thôn: phá từng mảng “ Ấp chiến lược”.
Thành thị: phong trào đấu tranh của nhân dân lao động , sinh viên, học sinh…lên cao.
Uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968).
* Diễn biến :
Diễn ra 3 đợt.
Mở đầu bằng cuộc tập kích chiến lược vào đêm 30 rạng sáng ngày 31-1-1968.
* Ý nghĩa :
Làm lung lay ý chí xâm lược Mĩ.
Phá sản chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”.
Mĩ tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc.
Chấp nhận đàm phán với ta ở Paris.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa to lớn như thế nào?
Bài 29
Đáp án
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
* Thắng lợi quân sự:
- Chiến thắng Vạn Tường ( Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965.
=> Ý nghĩa :
Mở đầu cao trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam.
Ta có khả năng đánh thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”.
- Ta bẻ gãy hai cuộc phản công mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 của Mĩ.
* Thắng lợi đấu tranh chính trị, ngoại giao:
Nông thôn: phá từng mảng “ Ấp chiến lược”.
Thành thị: phong trào đấu tranh của nhân dân lao động , sinh viên, học sinh…lên cao.
Uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968).
* Diễn biến :
Diễn ra 3 đợt.
Mở đầu bằng cuộc tập kích chiến lược vào đêm 30 rạng sáng ngày 31-1-1968.
* Ý nghĩa :
Bài 29
Làm lung lay ý chí xâm lược Mĩ.
Phá sản chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”.
Mĩ tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc.
Chấp nhận đàm phán với ta ở Paris.
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
* Thắng lợi quân sự:
- Chiến thắng Vạn Tường ( Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965.
=> Ý nghĩa :
Mở đầu cao trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam.
Ta có khả năng đánh thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”.
- Ta bẻ gãy hai cuộc phản công mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 của Mĩ.
* Thắng lợi đấu tranh chính trị, ngoại giao:
Nông thôn: phá từng mảng “ Ấp chiến lược”.
Thành thị: phong trào đấu tranh của nhân dân lao động , sinh viên, học sinh…lên cao.
Uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968).
* Diễn biến :
Diễn ra 3 đợt.
Mở đầu bằng cuộc tập kích chiến lược vào đêm 30 rạng sáng ngày 31-1-1968.
* Ý nghĩa :
Làm lung lay ý chí xâm lược Mĩ.
Phá sản chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”.
Mĩ tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc.
Chấp nhận đàm phán với ta ở Paris.
Những âm mưu và thủ đoạn mới của đế quốc Mĩ trong chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” ở Miền Nam?
Dựa vào ưu thế quân đông, hoả lực mạnh để “tìm diệt”quân giải phóng và “ bình định” miền Nam.
Mở rộng chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”,tăng cường khủng bố, đàn áp lực lượng cách mạng miền Nam.
Sử dụng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, mở những cuộc hành quân, càn quét, tiêu diệt lực lượng cách mạng.
Câu A, C đúng.
A
C
D
A
B
Bài tập củng cố
Bài 29
Đáp án
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
* Thắng lợi quân sự:
- Chiến thắng Vạn Tường ( Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965.
=> Ý nghĩa :
Mở đầu cao trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam.
Ta có khả năng đánh thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”.
- Ta bẻ gãy hai cuộc phản công mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 của Mĩ.
* Thắng lợi đấu tranh chính trị, ngoại giao:
Nông thôn: phá từng mảng “ Ấp chiến lược”.
Thành thị: phong trào đấu tranh của nhân dân lao động , sinh viên, học sinh…lên cao.
Uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968).
* Diễn biến :
Diễn ra 3 đợt.
Mở đầu bằng cuộc tập kích chiến lược vào đêm 30 rạng sáng ngày 31-1-1968.
* Ý nghĩa :
Làm lung lay ý chí xâm lược Mĩ.
Phá sản chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”.
Mĩ tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc.
Chấp nhận đàm phán với ta ở Paris.
Bài tập củng cố
Bài 29
Đáp án
Ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968):
Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược.
Chấm dứt không điều kiện “chiến tranh phá hoại” miền Bắc.
Chấp nhận đàm phán ở Paris để bàn về chấm dứt chiến tranh.
Các câu A,B, C đều đúng.
A
C
D
D
B
HS về nhà học bài
Trả lời các câu hỏi cuối mục I.
Chuẩn bị bài mới:
Xem trước mục II, III bài 29
Đọc và dự kiến trả lời câu hỏi cuối mục II và III Quan sát hình 68, 69, 70 và nhận xét.
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Luö Löông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)