Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 -1973)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hà | Ngày 26/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 -1973) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:






Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự hội thi giáo viên giỏi huyện
năm học 2008 - 2009
Giáo viên thực hiện: Lê Thế Toàn Dũng
Đế quốc Mĩ đề ra chiến lược chiến tranh đặc biệt trong hoàn cảnh nào? Em hiểu như thế nào là chiến tranh đặc biệt?

Kiểm tra bài cũ
Sau thất bại trong phong trào đồng khởi ở Miền Nam, đế quốc Mĩ đẫ đẩy
cuộc chiến tranh ở Miền Nam lên mức cao hơn -> là chiến tranh đặc biệt
Đây là hình thức chiến tranh xâm lược kiểu mới của Mĩ, được tiến hành
bằng quân đội tay sai, do cố vấn Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí Mĩ , trang bị
kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.


I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ ( 1965- 1968 )

Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
- Sau thất bại của chiến lược chiến tranh đặc biệt, để gỡ thế bí về chiến lược , đế quuốc Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam lên mức cao hơn -> Là chiến tranh cục bộ.
- Âm mưu: Đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam cùng với quân đồng minh và quân nguỵ Sài Gòn
- Thủ đoạn: Thực hiện tìm diệt quân giải Phóng -> Tiến đánh vào Vạn Tường, sau đó mở liên tiếp hai cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967 bằng hàng loạt các cuộc hành quân tìm diệt và bình định
* Giống nhau: - Hai chiến lược đều là chiến tranh thực dân kiểu mới
* Khác

I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ ( 1965- 1968 )

Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ
- Đế quuốc Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam lên mức cao hơn -> Là chiến tranh cục bộ.
- Thực hiện kế hoạch: tìm diệt và bình định
a. Chiến dịch Vạn Tường
Bản đồ Việt Nam
Bản đồ Tỉnh Quảng Ngãi

I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ của mĩ "( 1965- 1968 )

Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ
- Đế quuốc Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam lên mức cao hơn -> Là chiến tranh cục bộ.
- Thực hiện kế hoạch: tìm diệt và bình định
a. Chiến dịch Vạn Tường
Lược đồtrận Vạn Tường
- Mờ sáng ngày 18/8/1965, Mĩ huy động 9000 quân, 105 xe tăng và xe bọc thép; 100 máy bay lên thẳng và 70 máy bay phản lực chiến đấu, 6 tàu chiến, mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường

I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục" bộ của mĩ ( 1965- 1968 )

Bản đồ Tỉnh Quảng Ngãi
Diễn biến chiến dịch Vạn Tường

I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ ( 1965- 1968 )

Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ
- Đế quuốc Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam lên mức cao hơn -> Là chiến tranh cục bộ.
- Thực hiện kế hoạch: tìm diệt và bình định
a. Chiến dịch Vạn Tường
- Sau 1 ngày chiến đấu, một trung đoàn chủ lực của ta cùng với du kích và quân dân địa phương đã đẩy lùi được cuộc hành quân của địch. Loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên địch bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, hạ 13 máy bay.
Ý nghÜa + Më ®Çu cao trµo “ T×m MÜ mµ ®¸nh, t×m nguþ mµ diÖt” trªn kh¾p miÒn Nam
+ Chøng tá r»ng : qu©n vµ d©n miÒn Nam hoµn toµn cã kh¶ n¨ng ®¸nh th¾ng chiÕn trnh côc bé cña MÜ vÒ mÆt qu©n sù
Một số hình ảnh Thị trấn Vạn Tường ( Huyện Bình Sơn - Tỉnh Quảng Ngãi )

I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ ( 1965- 1968 )

Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ
- Đế quuốc Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam lên mức cao hơn -> Là chiến tranh cục bộ.
- Thực hiện kế hoạch: tìm diệt và bình định
a. Chiến dịch Vạn Tường
b. Chiến thắng mùa khô
- Mờ sáng ngày 18/8/1965, Mĩ mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường
+ Lực lượng: lớn hơn mùa khô trước: 98 vạn quân trong đó Mĩ và chư hầu 44 vạn, thực hiện 3 cuộc hành quân lớn để tìm diệt quân giải phóng và bình định Miền nam.
+ Mùa khô 1965- 1966
+Lực lượng: gồm 72 vạn quân trong đó có 22 vạn quân Mĩ với 5 cuộc hành quân lớn vào 2 hướng chính Đông Nam Bộ và khu 5.
+ Mùa khô 1966- 1967
Lớn nhất là cuộc hành quân Gian-xơn-xi-ti đánh vào khu căn cứ Dương Minh Châu nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.

Cuộc hành quân Gian-xơn-xi-ti

I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ ( 1965- 1968 )

Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ
- Đế quuốc Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam lên mức cao hơn -> Là chiến tranh cục bộ.
- Thực hiện kế hoạch: tìm diệt và bình định
a. Chiến dịch Vạn Tường
b. Chiến thắng mùa khô
- Mờ sáng ngày 18/8/1965, Mĩ mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường
+ Lực lượng: lớn hơn mùa khô trước: 98 vạn quân trong đó Mĩ và chư hầu 44 vạn, thực hiện 3 cuộc hành quân lớn để tìm diệt quân giải phóng và bình định Miền nam.
Lớn nhất là cuộc hành quân Gian-xơn-xi-ti đánh vào khu căn cứ Dương Minh Châu nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.
+ Mùa khô 1965- 1966
+Lực lượng: gồm 72 vạn quân trong đó có 22 vạn quân Mĩ với 5 cuộc hành quân lớn vào 2 hướng chính đông Nam Bộ và khu 5.
+ Mùa khô 1966- 1967
Kết quả: ta tiêu diệt 24 vạn quân địch bắn rơi và phá huỷ 2700 máy bay, phá huỷ hơn 2200 xe tăng và xe bọc thép hơn 3400 ô tô.

I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ ( 1965- 1968 )

Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ
- Đế quuốc Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam lên mức cao hơn -> Là chiến tranh cục bộ.
- Thực hiện kế hoạch: tìm diệt và bình định
a. Chiến dịch Vạn Tường
b. Chiến thắng mùa khô
- Mờ sáng ngày 18/8/1965, Mĩ mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường
+ Mùa khô 1965- 1966
+ Mùa khô 1966- 1967
c. Đấu tranh chính trị
-Hầu hết ở các vùng nông thôn được sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang, quân chúng đã đứng lên đáu tranh chống ách kìm kẹp của địch phá tung từng mảng ấp chiến lược.
+ ở thành thị hầu hết các đô thị, quần chúng đã đứng lên đấu tranh biểu tình đòi Mĩ cút về nước và đòi tự do dân chủ.
+ Vùng giải phóng được mở rộng.
+ Uy tín của mặt trận được nâng cao.
- Cuối năm 1967 mặt trận dân tộc giải phóng MNVN đã có cơ quan thường trực ở các nước XHCN được nhiều tổ chức quốc tế lên tiếng và ủng hộ
GV gt h66+h67
Thiếu tướng Nguyễn Thi Định - Tướng quân tóc dài, phó tư lệnh quân giải phóng Miền Nam

I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ ( 1965- 1968 )

Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ
- Đế quuốc Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam lên mức cao hơn -> Là chiến tranh cục bộ.
- Thực hiện kế hoạch: tìm diệt và bình định
a. Chiến dịch Vạn Tường
b. Chiến thắng mùa khô
- Mờ sáng ngày 18/8/1965, Mĩ mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường
+ Mùa khô 1965- 1966
+ Mùa khô 1966- 1967
c. Đấu tranh chính trị
-Bước vào xuân 1968, ta nhận định: so sánh lực lượng trên chiến trường có sự thay đổi có lợi cho ta.
-Lợi dụng mâu thuẫn trong năm bầu cử Tổng thống Mĩ.
-> Ta chủ trương tiến hành tổng tiến công và nổi dậy trên toàn chiến trường miền Nam.
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
a. Hoàn cảnh
- Mục tiêu: Nhằm tiêu diệt một bộ phận quân Mĩ, quân đồng minh, đánh đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn, giành chính quyền về tay nhân dân, buộc Mĩ phải đàm phán và rút quân về nước.
b. Diễn biến

I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ ( 1965- 1968 )

Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục" bộ của Mĩ
- Đế quuốc Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam lên mức cao hơn -> Là chiến tranh cục bộ.
- Thực hiện kế hoạch: tìm diệt và bình định
a. Chiến dịch Vạn Tường
b. Chiến thắng mùa khô
- Mờ sáng ngày 18/8/1965, Mĩ mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường
+ Mùa khô 1965- 1966
+ Mùa khô 1966- 1967
c. Đấu tranh chính trị
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
a. Hoàn cảnh
b. Diễn biến
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết
Mậu Thân 1968
Câu hỏi hoạt động nhóm
Nhóm 1: Hướng tiến công

Qua theo dõi đoạn băng và kết hợp với SGK, em hãy phân tích
những nét đặc biệt về chiến lược và chiến thuật của ta trong cuộc
tổng tiến công Mậu Thân 1968

Nhóm 4: Phương châm tác chiến
Nhóm 3: Không gian và thời gian tiến công
Nhóm 2: Mục tiêu tiến công
Phương châm tác chiến: Kết hợp
tiến công quân sự đồng loạt với sự
nổi dậy của quần chúng tại chỗ trên
cả 3 vùng chiến lược mà trước hết
là các đô thị.
Hướng tiến công: Nhằm vào các đô thị lớn như Sài Gòn, Huế Đà Nẵng -> Là nơi tập trung sinh lực cao cấp đánh vào các cơ quan đầu não của địch; Thực hiện nhiều nghi binh chiến lược
Mục tiêu tiến công: Không phải
các lữ đoàn, sư đoàn quân Mĩ nguỵ,
mà là các cơ quan đầu não chính trị
vì đây là những mục tiêu hiểm yếu
nhất, nhạy cảm nhất

+ Không gian tiến công: Rộng khắp - Rừng núi và hầu khắp các thành phố, thị xã, thị trấn, các căn cứ quân sự
+ Thời gian tiến công: Đặc biệt: Đồng loạt vào đêm giao thừa và đêm mồng 1 tết Mậu Thân ( Đêm 30- 31/1/1968 ), là lúc địch sơ hở nhất, làm cho chúng bất ngờ nhất.
Tổng tiến công mậu thân


I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ ( 1965- 1968 )

Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ
- Đế quuốc Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam lên mức cao hơn -> Là chiến tranh cục bộ.
- Thực hiện kế hoạch: tìm diệt và bình định
a. Chiến dịch Vạn Tường
b. Chiến thắng mùa khô
- Mờ sáng ngày 18/8/1965, Mĩ mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường
+ Mùa khô 1965- 1966
+ Mùa khô 1966- 1967
c. Đấu tranh chính trị
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
a. Hoàn cảnh
Cuộc tiến công chiến lược Tết Mậu Thân năm 1968, vận dụng cách đánh chưa từng có trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và cũng hiếm có trong lịch sử chiến tranh cách mạng .
b. Diễn biến
c. Kết quả
Tiêu diệt 630000 tên Mĩ, quân đội Sài Gòn và quân đồng minh, tiêu diệt và đánh thiệt hại 1lữ đoàn, 7 trung đoàn,18 chi đoàn thiết giáp, phá huỷ và hỏng 13000 xe quân sự, gần 1000 tàu xuồng chiến đấu 700 kho đạn, 100 khẩu pháo các loại..

I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ ( 1965- 1968 )

Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ
- Đế quuốc Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam lên mức cao hơn -> Là chiến tranh cục bộ.
- Thực hiện kế hoạch: tìm diệt và bình định
a. Chiến dịch Vạn Tường
b. Chiến thắng mùa khô
- Mờ sáng ngày 18/8/1965, Mĩ mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường
+ Mùa khô 1965- 1966
+ Mùa khô 1966- 1967
c. Đấu tranh chính trị
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân1968
a. Hoàn cảnh
b. Diễn biến
c. Kết quả
+ Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân mậu thân có ý nghĩa lịch sử to lớn
- Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ
- Buộc Mĩ phải tuyên bố: Phi mĩ hoá chiến tranh, thừa nhận thất bại của chiến tranh cục bộ
- Chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc
- Chấp nhận đàm phán ở Pa-ri để bàn về chấm dứt chiến tranh
d. ý nghĩa
Tính chất ác liệt của chiến lược "chiến tranh cục bộ" thể hiện ở chỗ nào?
Luyện Tập
Câu 1
A. Quân Mĩ không ngừng tăng lên về số lượng
B. Quân Mĩ nhảy vào cuộc chiến nhằm cứu vãn quân đội Sài Gòn
C. Quân Mĩ cùng quân đồng minh và quân đội Sài Gòn cùng tham chién.
D. Mục tiêu tiêu diệt quân chủ lực của ta vừa bình định miền Nam, vừa phá hoại miền Bắc
D
Câu 2: Gồm 11 chữ cái: Cuộc hành quân lớn nhất của địch trong
mùa khô 2
Câu 1: Gồm 10 chữ cái: Tên gọi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm 1968
1
2
Câu 3: Gồm 8 chữ cái: Một trong những thủ đoạn của Mĩ trong
chiến tranh cục bộ
3
Câu 4: Gồm 6 chữ cái :Hai cuộc phản công chiến lược của Mĩ sau
chiến dịch Vạn Tường
Câu 5: Gồm 6 chữ cái: Nơi đầu tiên diễn ra phong trào Đồng khởi
5
6
Câu 6 : Gồm 9 chữ cái: Địa danh nơi Mĩ mở cuộc hành quân tìm diệt
vào tháng 8 năm 1965
t
o
c
d
a
i
Câu 7: gồm 6 chữ cái: Tên của đội quân nữ đấu tranh đòi Mĩ rút khỏi
miền nam việt Nam
7
T
ê
m
h
i
a
n
i
n
n
v
o
t
ê
h
a
h
c
r
a
Trò chơi ô chữ
4
T
m
ê
1
2
3
5
6
t
o
c
d
a
i
7
h
i
a
n
i
n
n
v
o
t
ê
h
a
h
c
r
a
Trò chơi ô chữ
4
Từ khoá gồm 20 chữ cái: Chiến lược tiếp theo của đế quốc Mĩ sau khi chiến lược " chiến tranh cục bộ" bị thất bại hoàn toàn
Chuẩn bị bài mới
Học bài theo nội dung bài học
Nắm được cuộc chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục bộ.
- Đọc trước mục II+III bài 29.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)