Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 -1973)

Chia sẻ bởi Kim Văn Năng | Ngày 25/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 -1973) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

phòng giáo dục Mỹ Đức
trường thcs đồng tâm
Lịch sử 9
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ lớp 9B
thứ bảy , ngày 09 tháng 4 năm 2011
Giáo viên thực hiện: Lê Quang Thắng
Câu 1: Chọn một câu em cho là đúng nhất:
Thế nào là chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” mà đế quốc Mĩ đã thực hiện ở miền Nam (1961-1965)?
Đây là một loại chiến tranh mà Mĩ chưa từng thực hiện ở một nước nào, ngoại trừ Việt Nam.
Đây là chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ được tiến hành bằng quân đội tay sai, do“cốvấn”Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
Đây là loại hình chiến tranh kiểu mới được Mĩ thực hiện nhằm dập tắt phong trào “Đồng khởi” đang lan nhanh ở miền Nam.
Cả ba câu trả lời trên đều đúng.
Kiểm tra bài cũ :
A
B
C
D
B
Đáp án
?

I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ ( 1965- 1968 )

1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
- Sau thất bại của chiến lược chiến tranh đặc biệt 1965 Mi tiến hành chiến lược chiến tranh cục bộ
- Lực lượng : Đưa quân Mĩ ồ ạt vào miền Nam cùng với quân đồng minh và quân nguỵ Sài Gòn
- Âm mưu : Thực hiện tìm diệt quân giải Phóng và bình định Miền nam ;leo thang bắn phá Miền Bắc
Chiến lược chiến tranh cục bộ đựơc Mĩ tiến hành trong hoàn cảnh nào?
Mĩ tiến hành chiến lượng chiến tranh cục bộ bằng những lực lượng nào ?
Âm mưu của Mĩ khi tiến hành chiến tranh cục bộ ?
Tổng thống Mĩ Giôn-xơn
Quân Mĩ đổ bộ vào miền Nam
Quân đồng minh của Mĩ cùng với phương tiện, vũ khí chiến tranh hiện đại
Quân Mĩ mở chiến dịch “tìm diệt”
Tướng Oetmolen
* Giống nhau: - Hai chiến lược đều là chiến tranh thực dân kiểu mới
* Khác nhau :
I, ChiÕn ®Êu chèng chiÕn l­îc “ chiÕn tranh côc bé” cña mÜ ( 1965- 1968 )
1. ChiÕn l­îc “chiÕn tranh côc bé” cña MÜ ë MiÒn Nam
Chiến lược chiến tranh cục bộ và chiến tranh đặc biệt của Mĩ có điểm gì giống và khác nhau ?
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
Lính Mĩ đang tra tấn quân giải phóng

I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ ( 1965- 1968 )

Bài 29 tiết42: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ
a. Chiến dịch Vạn Tường (ánh sáng sao ) 18-8-1965
Lược đồ trận Vạn Tường (8-1965)
Vạn tường là một làng nhỏ ven biển thuộc Bình Hải, Bình Sơn ( Quảng Ngãi), cách căn cứ Chu Lai 17 Km về phía nam.Tại đây một đơn vị quân giải phóng đang đóng giữ.
Qua bảng so sánh trên, em có suy nghĩ gì ?
Lực lượng quân giải phóng chỉ bằng 1/10 số quân Mĩ,trang bị vũ khí thiếu thốn.
Quân địch đông, vũ khí hiện đại, hỏa lực mạnh,nhưng đã bị thất bại nặng nề.
?
Đáp án
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
* Thắng lợi quân sự:
Ngày 18/8/1965 quân ta giành thắng lợi ở Vạn Tường(Quảng Ngãi)
Chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa như thế nào?
Mở đầu cao trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam.
Ta có khả năng đánh thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”.

Bài 29

?
Đáp án
Chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa :
a. Chiến dịch Vạn Tường (ánh sáng sao ) 18-8-1965
Một số hình ảnh Thị trấn Vạn Tường ( Huyện Bình Sơn -Tỉnh Quảng Ngãi )ngày nay

I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ ( 1965- 1968 )

Bài 29 tiết42: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ
a. Chiến dịch Vạn Tường
b. Chiến thắng mùa khô
+ Lực lượng: lớn hơn mùa khô trước: 98 vạn quân trong đó Mĩ và chư hầu 44 vạn, thực hiện 3 cuộc hành quân lớn để tìm diệt quân giải phóng và bình định Miền nam. Trong tổng số 895 cuộc
+ Mùa khô 1965- 1966
+Lực lượng: gồm 72 vạn quân trong đó có 22 vạn quân Mĩ với 5 cuộc hành quân lớn vào 2 hướng chính Đông Nam Bộ và khu 5 trong tổng số 450 cuộc .
+ Mùa khô 1966- 1967
Lớn nhất là cuộc hành quân Gian-xơn-xi-ti đánh vào khu căn cứ Dương Minh Châu nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.
Lực lượng Mĩ tiến hành
trong muà khô thứ nhất ?

Lực lượng Mĩ tiến hành trong mùa
khô thứ hai ?
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành quân “ tìm diệt ” và “ bình định”.
2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
* Thắng lợi quân sự:
Ngày 18/8/1965 quân ta giành thắng lợi ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).
=> Ý nghĩa :
+ Mở đầu cao trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam.
+ Ta có khả năng đánh thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”.
b,Chiªn th¾ng mïa kh« 1965 – 1966 vµ 1966 - 1967
Sau trận Vạn Tường, đế quốc Mĩ đã tiến hành các cuộc hành quân “ tìm diệt” trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 như thế nào?
Kết quả hai mùa khô 1965- 1966 và 1966-1967 ?
Ta diệt 24 vạn tên địch,bắn rơi 2700 máy bay, phá hủy hơn 2200 xe tăng và xe bọc thép,3400 ô tô

Bài 29

?
?
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,CỨU NƯỚC (1965- 1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968):
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:
Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
* Thắng lợi quân sự:
=> Ý nghĩa :
+ Mở đầu cao trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam.
+ Ta có khả năng đánh thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”.
b,Chiªn th¾ng mïa kh« 1965 – 1966 vµ 1966 - 1967
Những con số trên đã nói lên điều gì?
Mĩ đã đưa “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam đến đỉnh cao, nhưng Mĩ càng leo thang thì càng bị thất bại nặng nề.

Bài 29

Ta diệt 24 vạn tên địch,bắn rơi 2700 máy bay, phá hủy hơn 2200 xe tăng và xe bọc thép,3400 ô tô
?
Đáp án
Ngày 18/8/1965 quân ta giành thắng lợi ở Vạn Tường (Quảng Ngãi)
Lính Mĩ đốt nhà dân
Tội ác của lính Mĩ , nguỵ ở Miền Nam Việt Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược “ CTCB “ của Mỹ
Chiến thắng Vạn Tường
Đánh bại cuộc phản công chiến lược mùa khô lần I
Đánh bại cuộc phản công chiến lược mùa khô lần II
Trình bày khái quát chiến thắng
Vạn Tường và đánh bại 2 cuộc
phản công chiến lược mùa khô 1965-1966, 1966-1967 của quân, dân miền Nam?
Quân Mĩ mở chiến dịch mùa khô
Tra tấn , mổ bụng moi gan
Mĩ và nguỵ quyền Sài Gòn bị thua ở hai mùa khô

I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ ( 1965- 1968 )

Bài 29 tiết42: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ
a. Chiến dịch Vạn Tường
b. Chiến thắng mùa khô
c. Đấu tranh chính trị
_Phong trào phá ấp chiến lược lên cao
_phong trào biểu tình đòi Mĩ cút về nước
_Uy tín của mặt trận DTGPMN được nâng cao
- Quân chúng đã đứng lên đáu tranh chống ách kìm kẹp của địch phá tung từng mảng ấp chiến lược.
_ ở thành thị hầu hết các đô thị, quần chúng đã đứng lên đấu tranh biểu tình đòi Mĩ cút về nước và đòi tự do dân chủ.
- Cuối năm 1967 mặt trận dân tộc giải phóng MNVN đã có cơ quan thường trực ở các nước XHCN được nhiều tổ chức quốc tế lên tiếng và ủng hộ
Ngoài ra chúng ta còn giành những
Thắng lợi nào trên mặt trận chống
Bình định và đấu tranh chính trị ?
GV gt h66+h67
Đội quân tóc dài đấu tranh đòi đế quốc Mĩ rút khỏi miền Nam Việt Nam
Phụ nữ Trảng Bàng xuống đường đấu tranh chính trị
Thiếu tướng Nguyễn Thi Định - Tướng quân tóc dài, phó tư lệnh quân giải phóng Miền Nam

I . Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ ( 1965- 1968 )

Bài 29 tiết42: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ
b. Chiến thắng mùa khô
c. Đấu tranh chính trị
-Bước vào xuân 1968, ta nhận định: so sánh lực lượng trên chiến trường có sự thay đổi có lợi cho ta.
-Lợi dụng mâu thuẫn trong năm bầu cử Tổng thống Mĩ.
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
a. Hoàn cảnh
-chủ trương của Đảng : tổng khởi nghĩa đánh sập chế độ ngụy quyền đuổi Mĩ về nước ;giành chính quyền về tay nhân dân nhân .
a. Chiến dịch Vạn Tường 18-8-1965
Chủ trương của Đảng ta trong năm
1968 ?
Những thuận lợi của ta khi bước vào năm 1968 ?
Tết Mậu Thân ( 1968 ) Bác Hồ đọc
Thơ chúc tết đồng bào chiến sĩ cả nước


Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua
Thắng lợi tin vui khắp mọi nhà
Nam Bắc thi đua đánh giặc Mỹ
Tiến lên!
Toàn thắng ắt về ta!
Bác Hồ với các anh hùng và dũng sĩ miền Nam
Bác Hồ cùng các Uỷ viên Bộ Chính Trị họp bàn chiến dịch Tết Mậu Thân 1968.

I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ ( 1965- 1968 )

Bài 29 tiết42: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục" bộ của Mĩ
a. Chiến dịch Vạn Tường
b. Chiến thắng mùa khô
c. Đấu tranh chính trị
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
a. Hoàn cảnh
b. Diễn biến
Đại đội 6 thuộc Đoàn 86 vận chuyển gạo trên sông Đồng Nai, chuẩn bị cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1968
�Bi?t d?ng Quõn M?u thõn 68 S�igũn
Câu hỏi hoạt động nhóm
Nhóm 1: Hướng tiến công
Qua tìm hiểu SGK, em hãy phân tích
những nét đặc biệt về chiến lược và chiến thuật của ta trong cuộc
tổng tiến công Mậu Thân 1968 ?
Nhóm 4: Phương châm tác chiến
Nhóm 3: Không gian và thời gian tiến công
Nhóm 2: Mục tiêu tiến công
Phương châm tác chiến:
Kết hợp
tiến công quân sự và
nổi dậy của quần chúng tại chỗ trên
cả 3 vùng chiến lược
Hướng tiến công:
Nhằm vào các đô thị lớn như Sài Gòn, Huế Đà Nẵng -> Là nơi tập trung sinh lực địch và các cơ quan đầu não của địch;
Mục tiêu tiến công:
là các cơ quan đầu não chính trị
của chính quyền Sài Gòn


+ Không gian tiến công: Rộng khắp - hầu khắp các thành phố, thị xã, thị trấn, các căn cứ quân sự
+ Thời gian tiến công: Đồng loạt vào đêm giao thừa và đêm mồng 1 tết Mậu Thân ( Đêm 30- 31/1/1968 ),
Tổng tiến công mậu thân

3.Cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Trình bày hoàn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Xuân 68 ?
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968
Tấn công Huế trong Tết Mậu thân 1968
Lính Mỹ nấp trong nhà bắn tỉa. Ảnh chụp Tết Mậu Thân tại Sài Gòn

trong cuộc Tổng tiến công Xuân Mậu Thân

I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ ( 1965- 1968 )

Bài 29 tiết 42: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ
a. Chiến dịch Vạn Tường
b. Chiến thắng mùa khô
c. Đấu tranh chính trị
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
a. Hoàn cảnh
b. Diễn biến
c. Kết quả
Tiêu diệt 630000 tên Mĩ, quân đội Sài Gòn và quân đồng minh, tiêu diệt và đánh thiệt hại 1lữ đoàn, 7 trung đoàn,18 chi đoàn thiết giáp, phá huỷ và hỏng 13000 xe quân sự, gần 1000 tàu xuồng chiến đấu 700 kho đạn, 100 khẩu pháo các loại..
Sơ đồ Cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
�D�i phỏt thanh c?a quõn ng?y b? ta dỏnh s?p trong T?t M?u Thõn nam 1968.
Tại sao cuộc tổng tiến công lại nổ ra chủ yếu ở các đô thị?
Chính quyền của địch tập trung chủ yếu ở các đô thị.
?
Đáp án
Cuộc tổng tiến công lại nổ ra chủ yếu ở các đô thị vì :
Tại sao lại nổ ra vào dịp Tết?
Vào dịp tết,địch lơ là phòng bị.Quân ta tiến công, làm cho địch càng thêm bất ngờ, trở tay không kịp.
?
Đáp án

I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ ( 1965- 1968 )

Bài 29 tiết42:Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ
a. Chiến dịch Vạn Tường
b. Chiến thắng mùa khô
c. Đấu tranh chính trị
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân1968
a. Hoàn cảnh
b. Diễn biến
c. Kết quả

- Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ
- Buộc Mĩ phải tuyên bố: Phi mĩ hoá chiến tranh, thừa nhận thất bại của chiến tranh cục bộ
- Chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc
- Chấp nhận đàm phán ở Pa-ri để bàn về chấm dứt chiến tranh
d. ý nghĩa
Nêu ý nghĩa của cuộc tổng
Tiến công Tết mậu thân
1968 ?
Quân ta tấn công địch ở Huế tết Mậu Thân năm 1968
Đồn mang cá
Cửa đông ba
Sân bay
Cửa chánh tây
Cửa hữu
Dinh tỉnh trưởng
Nhà ga
Phủ cam
Phước Quả
Khách sạn Thuận Hoá
Đại nội
Nhà lao thừa phủ
Quân ta tấn công địch ở Sài Gòn tết Mậu Thân năm 1968
Kho 11
sứ quán Mỹ
Dinh thủ tướng
Đài phát thanh
Bộ tổng tham mưu
Khu quân sự Chí Hoà
Khám Chí Hoà
Bộ tư lệnh biệt khu thủ đô
Tổng nha cảnh sát
Nha cảnh sát đô thành
Kho 5
Kho tiếp liệu
Kho nhà rồng
Bộ tư lệnh hải quân
Bộ tư lệnh lính thuỷ đánh bộ
Dinh độc lập
Hậu cứ lính thuỷ đánh bộ
Cảnh sát Mỹ Ngụy bị tiêu diệt ngay tại Đại Sứ Quán của Mỹ!
Quân ta tấn công
Sân bay dã chiến của Mỹ tại Cần Thơ bị phá hủy
Lính Mĩ tử trận
Cảnh sát Mỹ Ngụy bị tiêu diệt ngay tại Đại Sứ Quán của Mỹ!
Nỗi sợ hãi bao trùm lên quân xâm lược Mỹ
Mĩ - Ngụy thảm sát đồng bào sau Mậu Thân 1968
* Hạn chế
Cuộc tiến công này đã phải trả bằng máu của rất nhiều chiến sĩ, tuy nhiên vì độc lập, tự do,
Tướng Ngụy Nguyễn Ngọc Loan bắn chết tù binh ngay trên đường phố
Câu 2: Gồm 11 chữ cái: Cuộc hành quân lớn nhất của địch trong
mùa khô 2
Câu 1: Gồm 10 chữ cái: Tên gọi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm 1968
1
2
Câu 3: Gồm 8 chữ cái: Một trong những thủ đoạn của Mĩ trong
chiến tranh cục bộ
3
Câu 4: Gồm 6 chữ cái :Hai cuộc phản công chiến lược của Mĩ sau
chiến dịch Vạn Tường
Câu 5: Gồm 6 chữ cái: Nơi đầu tiên diễn ra phong trào Đồng khởi
5
6
Câu 6 : Gồm 9 chữ cái: Địa danh nơi Mĩ mở cuộc hành quân tìm diệt
vào tháng 8 năm 1965
t
o
c
d
a
i
Câu 7: gồm 6 chữ cái: Tên của đội quân nữ đấu tranh đòi Mĩ rút khỏi
miền nam việt Nam
7
T
ê
m
h
i
a
n
i
n
n
v
o
t
ê
h
a
h
c
r
a
Trò chơi ô chữ
4
T
m
ê
1
2
3
5
6
t
o
c
d
a
i
7
h
i
a
n
i
n
n
v
o
t
ê
h
a
h
c
r
a
Trò chơi ô chữ
4
Từ khoá gồm 20 chữ cái: Chiến lược tiếp theo của đế quốc Mĩ sau khi chiến lược " chiến tranh cục bộ" bị thất bại hoàn toàn
Tính chất ác liệt của chiến lược "chiến tranh cục bộ" thể hiện ở chỗ nào?
Luyện Tập
Câu 1
A. Quân Mĩ không ngừng tăng lên về số lượng
B. Quân Mĩ nhảy vào cuộc chiến nhằm cứu vãn quân đội Sài Gòn
C. Quân Mĩ cùng quân đồng minh và quân đội Sài Gòn cùng tham chién.
D. Mục tiêu tiêu diệt quân chủ lực của ta vừa bình định miền Nam, vừa phá hoại miền Bắc
D
Hướnh dẫn về nhà
Học bài theo nội dung bài học
Nắm được cuộc chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục bộ.
- Đọc trước mục II+III bài 29.
Xin hẹn gặp lại!
Xin kính chúc quý th?y cô cùng các em h?c sinh
Hạnh phúc & thành đạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Kim Văn Năng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)